Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu đánh giá được tính đa dạng thực vật về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật cây thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- NGUYỄN BÁ KIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- NGUYỄN BÁ KIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Bá Kiên Sinh ngày 26 tháng 03 năm 1980 Học viên lớp: Cao học 19B – chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng,Trường Đại học Lâm nghiệp. Đơn vị công tác: Hạt Kiểm lâm huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Tôi xin cam đoan: Đề tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại KhuBảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang do TS. Trần Ngọc Hải hướngdẫn. Đây là công trình của riêng tôi. Tất cả tài liệu tham khảo đề có nguồn gốc xuấtxứ rõ ràng. Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung trong luân văn đúng như nội dung trongĐề cương và yêu cầu của Giáo viên hướng dẫn. Nếu có vấn đề gì trong nội dungcủa Luận văn tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Bá Kiên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,tôi luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo,sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời củagia đình và người thân đã giúp tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn để hoàn thànhchương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới TS. Trần NgọcHải - Trường Đại học Lâm nghiệp đã hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốtnhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đạihọc, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tácgiảng dạy tại khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Xin cảm ơn các công chức, viên chức Kiểm lâm, đặc biệt là ông Đỗ ViếtQuyền, Trưởng ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giangđã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế về thờigian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi những thiếusót. Tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, côgiáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Bá Kiên iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan .................................................................................................... iLời cảm ơn ....................................................................................................... iiMục lục ............................................................................................................ iiiDanh mục các từ viết tắt.................................................................................. .vDanh mục các bảng biểu ................................................................................. .viDanh mục các hình .......................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................31.1. Nhận thức chung về đa dạng sinh học .................................................................31.2. Tổng quan nghiên cứu về đa dạng thực vật .........................................................41.2.1. Nghiên cứu về hệ thực vật.................................................................................41.2.2. Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật ....................................................9Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ..........................................................................................................132.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu .....................................................................132.1.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................132.1.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................132.2. Nội dung nghiên cứu ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: