Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích và đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật về các mặt: Đa dạng về phân loại, đa dạng về các yếu tố địa lý, về dạng sống, về giá trị tài nguyên và quần xã thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ---------------------------- ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ----------------------------- ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ----------------------------- ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH TÀI LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ------------------------------ ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Lê Đồng Tấn Hà Nội, 2010 Công trình được hoàn thànht tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đồng TấnNgười phản biện 1: PGS. TS. Trần Minh HợiNgười phản biện 2: TS. Hoàng Văn Sâm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi 16 giờ 30 phút ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện trường đại học lâm nghiệp 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vôcùng phong phú và đa dạng. Do sự tác động của tự nhiên cũng như của conngười đã làm cho các hệ sinh thái này luôn luôn có sự biến đổi. Vì vậy, việcđiều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng để xây dựng các biện pháp quảnlý và bảo tồn chúng là rất cần thiết. Tài nguyên rừng không những cung cấpcho con người nguồn thức ăn, nước uống, dược liệu,… Mà còn có vai trò đặcbiệt quan trọng hơn cả đó là cung cấp nguồn ôxi vô tận cho con người và cácloài sinh vật có thể tồn tại đến ngày nay. Do đó, rừng là một bộ phận quantrọng không thể thiếu của môi trường sinh thái. Ngoài những giá trị to lớntrên, hàng năm, nghành Lâm nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ chonền kinh tế quốc dân, rừng luôn gắn liền với đời sống của nhân dân cùng sựsống còn của tất cả các loài vật trên trái đất. Tuy nhiên trong những năm gầnđây diện tích rừng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang bị suygiảm một cách nhanh chóng, nguyên nhân chủ yếu là do con người sử dụngnguồn tài nguyên rừng không hợp lý. Theo số liệu thống kê, diện tích rừngcủa Việt Nam năm 1943 là 14,29 triệu ha, độ che phủ 43,8%; năm 1999 diệntích rừng 10,9 triệu ha, độ che phủ 33,2%; năm 2005 diện tích rừng 10.28triệu ha, độ che phủ 37%; năm 2009 diện tích rừng 13.26 triệu ha, độ che phủ39,1%, (Nguồn, diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam các thời kỳ). Mất rừng lànguyên nhân gây ra thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh và đói nghèo. Vềphương diện bảo tồn mất rừng đã chia cắt nơi sống của động vật, dẫn đến mấtloài, mất nguồn gen và làm suy giảm đa dạng sinh học… Đứng trước những hiểm họa do việc mất rừng gây ra, những năm gầnđây Đảng và Nhà nước ta đã thay đổi, bổ xung nhiều chính sách nhằm bảo vệnguồn tài nguyên vô cùng quý giá này. Năm 1962 Chính phủ Việt Nam quyết 2định thành lập Vườn quốc gia đầu tiên ở nước ta đó là VQG Cúc Phương.Đây chính là cơ sở cho việc thành lập và phát triển hệ thống các khu bảo tồnthiên nhiên trên cả nước. Tới nay ( 8/2010) đã có 128 khu bảo tồn được thànhlập trong đó có 30 vườn Quốc gia, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồnloài và sinh cảnh, 38 khu văn hóa, lịch sử và môi trường. Đây là một bướcngoặt quan trọng nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: