Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiện trạng, cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn đa dạng sinh học thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢOTỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢOTỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VƢƠNG DUY HƢNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ mộthọc vị nào khác, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồngốc. Đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hànhđúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. Thanh Hóa, ngày 06 tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,tôi luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo,sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời củagia đình và người thân đã giúp tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn để hoànthành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Quản lý tài nguyên rừng. Đặc biệt, tôixin được bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới TS. Vương Duy Hưng - Trường Đại họcLâm nghiệp đã hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sauđại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tácgiảng dạy tại Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đa dạng sinh học và Bộ MônThực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện QuanHóa, UBND xã Nam Động và các cơ quan, đơn vị có liên quan trong tỉnh ThanhHóa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu cũngnhư cung cấp tài liệu có liên quan thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnhđạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa đã tạo điều kiện về thời gian, bố trí công việc đảmbảo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện đề tài. Cuối cùng xin được cảm ơn tất cả bạnbè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trìnhthực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực nghiên cứu, nhưng do điều kiện tác nghiệpthực hiện đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp và quỹ thời gian, trình độ có hạn nênbản luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong nhận đượccác ý kiến tham gia góp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bản luậnvăn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 06 tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ...................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Các vấn đề về đa dạng sinh học ................................................................. 31.1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học ............................................................... 31.1.2. Tầm quan trọng đa dạng sinh học ........................................................... 41.1.3. Các giải pháp bảo tồn .............................................................................. 51.2. Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật .............................................. 71.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 71.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................ 81.2.3. Tình hình nghiên cứu tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếmNam Động ....................................................................................................... 14Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 182.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 182.1.1. Đối tượng nghiên cứu......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢOTỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢOTỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ, HIẾM NAM ĐỘNG, HUYỆN QUAN HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VƢƠNG DUY HƢNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng cho bất cứ mộthọc vị nào khác, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồngốc. Đồng thời trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hànhđúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài. Thanh Hóa, ngày 06 tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,tôi luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo,sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời củagia đình và người thân đã giúp tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn để hoànthành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Quản lý tài nguyên rừng. Đặc biệt, tôixin được bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới TS. Vương Duy Hưng - Trường Đại họcLâm nghiệp đã hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quátrình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sauđại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tácgiảng dạy tại Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Đa dạng sinh học và Bộ MônThực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm huyện QuanHóa, UBND xã Nam Động và các cơ quan, đơn vị có liên quan trong tỉnh ThanhHóa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu cũngnhư cung cấp tài liệu có liên quan thực hiện đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnhđạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa đã tạo điều kiện về thời gian, bố trí công việc đảmbảo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện đề tài. Cuối cùng xin được cảm ơn tất cả bạnbè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trìnhthực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực nghiên cứu, nhưng do điều kiện tác nghiệpthực hiện đề tài thuộc vùng núi cao, phức tạp và quỹ thời gian, trình độ có hạn nênbản luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong nhận đượccác ý kiến tham gia góp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bản luậnvăn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 06 tháng 6 năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ...................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Các vấn đề về đa dạng sinh học ................................................................. 31.1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học ............................................................... 31.1.2. Tầm quan trọng đa dạng sinh học ........................................................... 41.1.3. Các giải pháp bảo tồn .............................................................................. 51.2. Tình hình nghiên cứu tính đa dạng thực vật .............................................. 71.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 71.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................ 81.2.3. Tình hình nghiên cứu tại Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếmNam Động ....................................................................................................... 14Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 182.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 182.1.1. Đối tượng nghiên cứu......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đa dạng thực vật thân gỗ Quản lý hệ thực vật rừng Bảo tồn loài hạt trấn quý hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0