Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả và Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Tè trong tương lai

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này thực hiện nhằm định hướng, đề xuất một số giải pháp bảo tồn về loài, khu hệ thực vật, đặc biệt là những loài quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng trong công tác quản lý và bảo tồn thực vật có giá trị tại huyện Mường Tè và tỉnh Lai Châu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả và Tà Tổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Tè trong tương lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- TRẦN XUÂN ĐẠONGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG MÙ CẢ VÀ TÀ TỔNG THUỘC HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NHẰM CUNG CẤP SỐ LIỆU XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG TÈ TRONG TƯƠNG LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012:BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- TRẦN XUÂN ĐẠO NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG MÙ CẢ VÀ TÀ TỔNG THUỘC HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NHẰM CUNG CẤP SỐ LIỆU XÂY DỰNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG TÈ TRONG TƯƠNG LAI Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH. NGUYỄN NGHĨA THÌN Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ của Trường đạihọc Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội. Thực hiện “Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010và định hướng đến năm 2020”; Thực hiện “Công ước đa dạng sinh học và nghịđịnh thư Caratagena về an toàn sinh học” của Chính phủ theo quyết định số79/2007QĐ - TTg ngày 31/5/2007, trước khi nhà máy thủy điện Lai Châu đượchoàn thành tại huyện Mường Tè, việc xây dựng cơ sở dữ liệu các loài thực vật nhằmphục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen và đánh giá môitrường cùng với việc đánh giá và đề xuất những giải pháp phát triển thực vật tạihuyện Mường Tè - Lai Châu là rất cần thiết. Chính vì vậy tôi đã xác định và tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật vùng Mù Cả và TàTổng thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu nhằm cung cấp số liệu xây dựngkhu bảo tổn thiên nhiên Mường Tè trong tương lai” nhằm đánh giá được thựctrạng, xác định được khu hệ, phân bố một số loài thực vật tại Mường Tè. Trong quá trình thực hiện đề tài tại 2 xã Mù Cả và Tà Tổng (huyện MườngTè), tôi nhận thấy rằng, đây là vùng xa xôi, điều kiện đi lại rất khó khăn, nhưngđược sự giúp đỡ nhiệt tình của Chi cục kiểm lâm tỉnh Lai Châu, UBND huyệnMường Tè, Hạt kiểm lâm huyện Mường Tè, UBND hai xã Mù Cả và Tà Tổng, đồnbiên phòng 315, 316, tập thể cán bộ Phòng nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, PhòngTài nguyên Thực vật rừng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ chúngtôi hoàn thành đề tài đề ra, chúng tôi xin chân thành cảm ơn những đơn vị nói trên.Ngoài ra, tôi xin được cảm ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Xuân Quát, ThS. NguyễnVăn Huy đặc biệt được sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TSKH.NGƯT Nguyễn NghĩaThìn giảng viên cao cấp của Trường đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc giaHà Nội, những người đã bồi dưỡng kiến thức quý báu và có những góp ý nhằm thựchiện tốt các nội dung khoa học của đề tài từ khi hình thành, phát triển ý tưởng, xâydựng đề cương nghiên cứu đến tổ chức nghiên cứu triển khai và xây dựng báo cáokhoa học của đề tài này. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những sự đóng góp quý báu đó. Hà Nội, ngày .... tháng 8 năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC TrangLời cảm ơn ................................................................................................................. iMục lục ...................................................................................................................... iiDanh mục các bảng ................................................................................................. ivDanh mục các hình .................................................................................................. viCác chữ viết tắt trong luận văn ............................................................................. viiMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3 1.1. Nghiên cứu thảm thực vật và các bảo tồn chung trên thế giới .................... 3 1.1.1. Nghiên cứu về đa dạng thực vật ................................................................... 3 1.1.2. Các giải pháp bảo tồn ................................................................................... 7 1.2. Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam.................................... 8 1.2.1. Nghiên cứu về đa dạng phân loại thực vật ................................................... 8 1.2.2. Đa dạng quần xã thực vật ........................................................................... 10 1.2.3. Nghiên cứu yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật ......................................... 10 1.2.4. Nghiên cứu về bảo tồn ................................................................................ 11 1.2.5. Về các giải pháp bảo tồn tại Việt Nam ....................................................... 13 1.2.5. Nghiên cứu ở Tây Bắc nói chung và ở Lai Châu nói riêng ........................ 15Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ........................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: