Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (Họ Ursidae) ở Việt Nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 905.37 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là đánh giá tình trạng khai thác sử dụng trái phép gấu, các bộ phận của gấu và các sản phẩm từ gấu ở Việt Nam; đánh giá tình trạng và kỹ thuật nuôi gấu ở Việt Nam; đề xuất một số kiến nghị về tăng cường bảo tồn gấu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (Họ Ursidae) ở Việt Nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúngBé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ------o0o------ hoµng thÞ t¬i “Nghiªn cøu t×nh tr¹ng khai th¸c sö dông, ch¨n nu«i c¸c loµi gÊu (Hä Ursidae) ë viÖt nam vµ ®Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p b¶o tån chóng” luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghÖp Xu©n Mai. 9.2008 “Nghiªn cøu khu hÖ d¬i ë khu b¶o tån thiªn nhiªn Kim Hû, B¾c k¹n” ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên động vật rừng nước ta rất phong phú và đa dạng, đến nayđã thống kê được 295 loài thú [15], 828 loài chim [21], 296 loài bò sát, 162loài ếch nhái [25], khoảng 2.470 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng và độngvật không xương sống khác. Cùng với các tài nguyên khác, động vật rừngnước ta trong những năm qua đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinhtế của đất nước và cũng là cơ sở quan trọng cho bảo vệ môi trường sinh tháivà phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy thoáinghiêm trọng. Nhiều loài động vật, đặc biệt là các loài thú lớn như voi, bòrừng, bò tót, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, các loài linh trưởng, công...đang cónguy cơ bị tuyệt chủng hoặc suy giảm số lượng trầm trọng. Sách Đỏ ViệtNam (2007)[2] đã thống kê có 406 loài động vật của nước ta đang bị đe doạtiêu diệt ở các mức độ khác nhau, trong đó thú có 90 loài, chim 74 loài, bò sát48 loài, ếch nhái 13 loài. Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự suythoái tài nguyên động vật rừng là nạn săn bắn để sử dụng và buôn bán tráiphép phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Nước ta có 2 loài gấu là gấu ngựa (Ursus thibetanus) và gấu chó(Ursus malayanus). Đây là những loài thú lớn có giá trị kinh tế cao nênluôn là đối tượng săn bắt để buôn bán và sử dụng trên phạm vi cả nước.Các bộ phận của gấu và sản phẩm từ gấu như mật, da, xương, bàn chân,cao gấu,... là những mặt hàng buôn bán khá phổ biến trên thị trường hiệnnay. Theo thống kê của Cục Kiểm lâm (2006), cả nước hiện nay có khoảngtrên 4.000 cá thể gấu đang bị nuôi để khai thác mật bán. Các hoạt động nàyđã góp phần làm suy giảm nhanh chóng trữ lượng gấu trong thiên nhiên vàcó thể làm cho các loài gấu hoàn toàn bị tiêu diệt nếu không có các biệnpháp ngăn chặn, kiểm soát kịp thời. Xuất phát từ tình hình đó chúng tôi chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứutình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (Họ Ursidae) ở ViệtNam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng”, nhằm đánh giá tìnhtrạng khai thác sử dụng và gây nuôi gấu trái phép, đồng thời, đề xuất một sốkiến nghị về tăng cường hiệu quả công tác bảo tồn gấu ở Việt Nam. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình trạng bảo tồn và các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài gấu ởViệt Nam Về mặt phân loại học, họ Gấu (Ursidae) có 8 loài, thuộc 5 giống. HọGấu thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) và lớp Thú (Mammalia) [36]. Ở Việt Nam,có 2 loài gấu cư trú là Gấu ngựa (Ursus thibetanus) và Gấu chó (Ursusmalayanus) [19],[38].1.1.1. Gấu ngựa - Ursus thibetanus (Cuvier, 1823)• Tình trạng bảo tồn Do việc săn bắt quá mức cùng với tình trạng mất và suy thoái sinh cảnhsống mà gấu ngựa đã bị tuyệt chủng ở Bắc Hàn Quốc, Nam Hàn Quốc vàđang có nguy cơ tuyệt chủng ở các nước chúng còn sống sót (Pakixtan, Iran,Đài Loan Trung Quốc, Nhật Bản, và Việt Nam,…)[33]. Trên thế giới gấungựa được xếp ở cấp VU - Sẽ nguy cấp (Danh lục Đỏ IUCN 2008)[34] vàthuộc Phụ lục I công ước CITES (nghiêm cấm buôn bán quốc tế)[28]. Ở ViệtNam, gấu ngựa bị đe doạ ở cấp cao hơn: cấp EN - Nguy cấp (Sách Đỏ ViệtNam 2007)[2] và được bảo vệ bởi pháp luật ở mức cao nhất: nhóm IB(nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại) của Nghị định32/2006/NĐ-CP[12].• Phân bố Trên thế giới gấu ngựa có phân bố từ Apganixtan dọc theo phía Bắccủa Pakixtan qua phía Bắc của Ấn Độ, tới Trung Quốc và Đông Nam Á. ỞViệt Nam, gấu ngựa gặp ở các tỉnh miền núi từ phía Bắc xuống đến BìnhPhước và Đồng Nai.• Đặc điểm hình thái Gấu ngựa to lớn, nặng 80 -180 kg (trong nuôi nhốt có thể 200 kg). Gấungựa có dáng thân thô béo, trán rộng, tai tròn. Chân trước và chân sau có 5ngón; vuốt khoẻ nhọn và cong; đi bằng bàn; bàn chân sau dài có gót gầngiống dấu bàn chân người. Bộ lông dài thô mầu đen tuyền, lông hai bên cổ dàitạo thành bờm. Ngực có yếm hình chữ V mầu vàng nhạt hoặc trắng bẩn (Hình1.1). Đuôi rất ngắn, không thò ra khỏi bộ lông. Sọ gấu ngựa chắc khoẻ và dài,chiều rộng của sọ xấp xỉ bằng 2/3 chiều dài. Xương hộp sọ, xương trán vàxương mặt tròn đều, không có gờ đỉnh đầu, hộp sọ đỉnh đầu phình rộng vànhỏ dần từ gáy ra phía mặt. Răng nanh lớn thon đều; răng hàm cuối cùng lớnnhất, nhỏ dần đến các răng trước hàm; răng trước hàm nhỏ có thể mất ở tuổigià. Răng ăn thịt ít phát triển. Bầu nhĩ dẹp. Kích thước (cm): HB = 120 -170;T = 6 -10; HF = 17-19; E = 11-13; W: 80-180kg [19].(HB=Chiều dài thân;T=Chiều dài đuôi;HF=Chiều dài bàn chân;E=Chiều cao tai; W=Trọng lượng). Hình 1.1: Gấu ngựa (Ursus thibetanus)(Ảnh: AAF)• Đặc điểm sinh học, sinh thái Sinh cảnh sống Theo Lê Hiền Hào (1973)[18], gấu ngựa sống ở nhiều loại rừng khácnhau như rừng trên núi đá, rừng già trên núi đất, rừng gỗ pha tre nứa, đôi khicả các mảnh rừng sót ở hẻm núi hoặc ven sông. Tuy nhiên, nơi sống thích hợpnhất đối với gấu ngựa là các khu rừng hỗn giao cây to núi đất nhưng phân bốxen kẽ với các khối đá vôi. Gấu ngựa thường sống trong các hang hốc tựnhiên trên sườn núi đá vôi, nơi khó đi lại. Vào mùa rét gấu còn sử dụng cả cácbọng cây to để trú ẩn. Tập tính leo trèo Gấu hoạt động vừa ở trên cây vừa dưới mặt đất. Khả năng leo trèo củag ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (Họ Ursidae) ở Việt Nam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúngBé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ------o0o------ hoµng thÞ t¬i “Nghiªn cøu t×nh tr¹ng khai th¸c sö dông, ch¨n nu«i c¸c loµi gÊu (Hä Ursidae) ë viÖt nam vµ ®Ò xuÊt mét sè biÖn ph¸p b¶o tån chóng” luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghÖp Xu©n Mai. 9.2008 “Nghiªn cøu khu hÖ d¬i ë khu b¶o tån thiªn nhiªn Kim Hû, B¾c k¹n” ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên động vật rừng nước ta rất phong phú và đa dạng, đến nayđã thống kê được 295 loài thú [15], 828 loài chim [21], 296 loài bò sát, 162loài ếch nhái [25], khoảng 2.470 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng và độngvật không xương sống khác. Cùng với các tài nguyên khác, động vật rừngnước ta trong những năm qua đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinhtế của đất nước và cũng là cơ sở quan trọng cho bảo vệ môi trường sinh tháivà phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy thoáinghiêm trọng. Nhiều loài động vật, đặc biệt là các loài thú lớn như voi, bòrừng, bò tót, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, các loài linh trưởng, công...đang cónguy cơ bị tuyệt chủng hoặc suy giảm số lượng trầm trọng. Sách Đỏ ViệtNam (2007)[2] đã thống kê có 406 loài động vật của nước ta đang bị đe doạtiêu diệt ở các mức độ khác nhau, trong đó thú có 90 loài, chim 74 loài, bò sát48 loài, ếch nhái 13 loài. Một trong những nguyên nhân quan trọng của sự suythoái tài nguyên động vật rừng là nạn săn bắn để sử dụng và buôn bán tráiphép phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường. Nước ta có 2 loài gấu là gấu ngựa (Ursus thibetanus) và gấu chó(Ursus malayanus). Đây là những loài thú lớn có giá trị kinh tế cao nênluôn là đối tượng săn bắt để buôn bán và sử dụng trên phạm vi cả nước.Các bộ phận của gấu và sản phẩm từ gấu như mật, da, xương, bàn chân,cao gấu,... là những mặt hàng buôn bán khá phổ biến trên thị trường hiệnnay. Theo thống kê của Cục Kiểm lâm (2006), cả nước hiện nay có khoảngtrên 4.000 cá thể gấu đang bị nuôi để khai thác mật bán. Các hoạt động nàyđã góp phần làm suy giảm nhanh chóng trữ lượng gấu trong thiên nhiên vàcó thể làm cho các loài gấu hoàn toàn bị tiêu diệt nếu không có các biệnpháp ngăn chặn, kiểm soát kịp thời. Xuất phát từ tình hình đó chúng tôi chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứutình trạng khai thác sử dụng, chăn nuôi các loài gấu (Họ Ursidae) ở ViệtNam và đề xuất một số biện pháp bảo tồn chúng”, nhằm đánh giá tìnhtrạng khai thác sử dụng và gây nuôi gấu trái phép, đồng thời, đề xuất một sốkiến nghị về tăng cường hiệu quả công tác bảo tồn gấu ở Việt Nam. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình trạng bảo tồn và các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài gấu ởViệt Nam Về mặt phân loại học, họ Gấu (Ursidae) có 8 loài, thuộc 5 giống. HọGấu thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) và lớp Thú (Mammalia) [36]. Ở Việt Nam,có 2 loài gấu cư trú là Gấu ngựa (Ursus thibetanus) và Gấu chó (Ursusmalayanus) [19],[38].1.1.1. Gấu ngựa - Ursus thibetanus (Cuvier, 1823)• Tình trạng bảo tồn Do việc săn bắt quá mức cùng với tình trạng mất và suy thoái sinh cảnhsống mà gấu ngựa đã bị tuyệt chủng ở Bắc Hàn Quốc, Nam Hàn Quốc vàđang có nguy cơ tuyệt chủng ở các nước chúng còn sống sót (Pakixtan, Iran,Đài Loan Trung Quốc, Nhật Bản, và Việt Nam,…)[33]. Trên thế giới gấungựa được xếp ở cấp VU - Sẽ nguy cấp (Danh lục Đỏ IUCN 2008)[34] vàthuộc Phụ lục I công ước CITES (nghiêm cấm buôn bán quốc tế)[28]. Ở ViệtNam, gấu ngựa bị đe doạ ở cấp cao hơn: cấp EN - Nguy cấp (Sách Đỏ ViệtNam 2007)[2] và được bảo vệ bởi pháp luật ở mức cao nhất: nhóm IB(nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại) của Nghị định32/2006/NĐ-CP[12].• Phân bố Trên thế giới gấu ngựa có phân bố từ Apganixtan dọc theo phía Bắccủa Pakixtan qua phía Bắc của Ấn Độ, tới Trung Quốc và Đông Nam Á. ỞViệt Nam, gấu ngựa gặp ở các tỉnh miền núi từ phía Bắc xuống đến BìnhPhước và Đồng Nai.• Đặc điểm hình thái Gấu ngựa to lớn, nặng 80 -180 kg (trong nuôi nhốt có thể 200 kg). Gấungựa có dáng thân thô béo, trán rộng, tai tròn. Chân trước và chân sau có 5ngón; vuốt khoẻ nhọn và cong; đi bằng bàn; bàn chân sau dài có gót gầngiống dấu bàn chân người. Bộ lông dài thô mầu đen tuyền, lông hai bên cổ dàitạo thành bờm. Ngực có yếm hình chữ V mầu vàng nhạt hoặc trắng bẩn (Hình1.1). Đuôi rất ngắn, không thò ra khỏi bộ lông. Sọ gấu ngựa chắc khoẻ và dài,chiều rộng của sọ xấp xỉ bằng 2/3 chiều dài. Xương hộp sọ, xương trán vàxương mặt tròn đều, không có gờ đỉnh đầu, hộp sọ đỉnh đầu phình rộng vànhỏ dần từ gáy ra phía mặt. Răng nanh lớn thon đều; răng hàm cuối cùng lớnnhất, nhỏ dần đến các răng trước hàm; răng trước hàm nhỏ có thể mất ở tuổigià. Răng ăn thịt ít phát triển. Bầu nhĩ dẹp. Kích thước (cm): HB = 120 -170;T = 6 -10; HF = 17-19; E = 11-13; W: 80-180kg [19].(HB=Chiều dài thân;T=Chiều dài đuôi;HF=Chiều dài bàn chân;E=Chiều cao tai; W=Trọng lượng). Hình 1.1: Gấu ngựa (Ursus thibetanus)(Ảnh: AAF)• Đặc điểm sinh học, sinh thái Sinh cảnh sống Theo Lê Hiền Hào (1973)[18], gấu ngựa sống ở nhiều loại rừng khácnhau như rừng trên núi đá, rừng già trên núi đất, rừng gỗ pha tre nứa, đôi khicả các mảnh rừng sót ở hẻm núi hoặc ven sông. Tuy nhiên, nơi sống thích hợpnhất đối với gấu ngựa là các khu rừng hỗn giao cây to núi đất nhưng phân bốxen kẽ với các khối đá vôi. Gấu ngựa thường sống trong các hang hốc tựnhiên trên sườn núi đá vôi, nơi khó đi lại. Vào mùa rét gấu còn sử dụng cả cácbọng cây to để trú ẩn. Tập tính leo trèo Gấu hoạt động vừa ở trên cây vừa dưới mặt đất. Khả năng leo trèo củag ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi các loài gấu Bảo tồn loài gấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0