Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng quần thể Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas 1909) tại Phân khu Nam Cát Tiên, Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp thông tin về tình trạng và phân bố của quần thể Vượn má vàng phía nam phục vụ công tác quản lý và bảo tồn loài tại Vườn Quốc gia Cát Tiên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng quần thể Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas 1909) tại Phân khu Nam Cát Tiên, Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LÊ XUÂN BẮC NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VƢỢN MÁ VÀNG PHÍA NAM (NOMASCUS GABRIELLAE THOMAS 1909) TẠI PHÂN KHU NAM CÁT TIÊN, VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- ` LÊ XUÂN BẮC NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VƢỢN MÁ VÀNG PHÍA NAM (NOMASCUS GABRIELLAE THOMAS 1909) TẠI PHÂN KHU NAM CÁT TIÊN VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn này là một sản phẩm trong đề tài nghiên cứu Ứng dụng âm sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với các loài Vượn và các loài chim trong bộ Gà được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED). Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quỹ NAFOSTED và Bộ Khoa học Công nghệ và môi trường đã cho tôi có cơ hội được tham gia thực hiện và sử dụng dữ liệu của đề tài để làm luận văn thạc sỹ của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo trong và ngoài nhà trường đã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi từ định hướng nghiên cứu, xây dựng đề cương, xử lý số liệu và hoàn thiện bản luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát tiên đã cho phép tôi được thực hiện đề tài nghiên cứu tại Vườn. Tôi xin cảm ơn chính quyền và nhân dân địa phương các xã: Đắc Lua, Tà Lài, Nam Cát Tiên, Phú Lập, Đăng Hà và Đồng Nai đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và trả lời các câu hỏi phỏng vấn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong quá trình điều tra thực địa và hoàn thành luận văn. Đó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với bản thân tôi. Mặc dù đã nỗ lực làm việc nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! ĐHLN, tháng 5 năm 2017 Tác giả Lê Xuân Bắc ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vii ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3 1.1. Phân loại học thú linh trưởng ở Việt Nam ................................................. 3 1.2. Đặc điểm họ Vượn (Hylobatidae) .............................................................. 5 1.2.1. Đặc điểm của giống Vượn mào (Nomascus) .......................................... 5 1.2.2. Các loài vượn ở Việt Nam và vùng phân bố của chúng ......................... 6 1.3. Một số đặc điểm của Vượn má vàng phía nam (Nomascus gabriellae) .... 9 1.3.1. Đặc điểm nhận biết ................................................................................. 9 1.3.2. Sinh thái và tập tính ................................................................................ 9 1.3.3. Phân bố ................................................................................................. 10 1.4. Phương pháp điều tra Vượn ..................................................................... 10 1.5. Các mối đe dọa đối với thú linh trưởng ................................................... 11 1.6. Các nghiên cứu về Vượn má vàng phía nam tại VQG Cát Tiên ............. 12 1.7. Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .............................................................. 14 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 16 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 16 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 16 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 16 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 16 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: