Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được hiện trạng của loài Sơn dương tại khu vực nghiên cứu; xác định được sự phân bố của Sơn dương theo độ cao và sinh cảnh; xác định các mối đe dọa tới loài Sơn dương; đề xuất được các giải pháp quản lý bảo vệ hiệu quả loài Sơn dương trong Vườn Quốc gia Cát Bà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất cứ công trình nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Xuân Khu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Khóa22A (2014-2016), được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đàotạo Sau Đại học, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình trạng và bảo tồnloài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) tại Vườn quốc gia Cát Bà, HảiPhòng”. Sau gần một năm thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tớiTS. Đồng Thanh Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọiđiều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tàinày. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc phòng Đào tạo Sau đạihọc, Khoa QLBVTNR và Môi trường; Lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Bà đã giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp phòng Khoa học Kỹ thuật.Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm và nhân viên các trạm Kiểm lâm: Giỏ Cùng, Vạn Tà,Trà Báu, Áng Kê,Tổ Kiểm lâm Cơ Động… đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôithu thập số liệu tại hiện trường. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tượngnghiên cứu là loài ngoài tự nhiên, vì vậy rất khó thu thập số liệu một cách đầy đủ.Hơn nữa, do điều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đónggóp, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiệnhơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Khu iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 31.1. Phân loại học Sơn dương ........................................................................ 31.2. Phân bố của loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii ) .................... 41.2.1. Phân bố trên thế giới ............................................................................. 41.2.2. Phân bố ở Việt Nam ............................................................................. 41.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái ................................................................ 51.3.1. Đặc điểm hình thái................................................................................ 51.3.2. Sinh thái và tập tính .............................................................................. 51.4. Bảo tồn loài Sơn dương ........................................................................... 61.4.1. Bảo tồn ở trên thế giới .......................................................................... 61.4.2. Bảo tồn Sơn dương ở Việt Nam............................................................ 61.4.3. Bảo tồn Sơn dương ở Cát Bà ................................................................ 7Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tình trạng và bảo tồn loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất cứ công trình nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Xuân Khu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Khóa22A (2014-2016), được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đàotạo Sau Đại học, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình trạng và bảo tồnloài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii) tại Vườn quốc gia Cát Bà, HảiPhòng”. Sau gần một năm thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tớiTS. Đồng Thanh Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọiđiều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tàinày. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc phòng Đào tạo Sau đạihọc, Khoa QLBVTNR và Môi trường; Lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Bà đã giúpđỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp phòng Khoa học Kỹ thuật.Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm và nhân viên các trạm Kiểm lâm: Giỏ Cùng, Vạn Tà,Trà Báu, Áng Kê,Tổ Kiểm lâm Cơ Động… đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tôithu thập số liệu tại hiện trường. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tượngnghiên cứu là loài ngoài tự nhiên, vì vậy rất khó thu thập số liệu một cách đầy đủ.Hơn nữa, do điều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đónggóp, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiệnhơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2016 Tác giả Nguyễn Xuân Khu iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiMỤC LỤC .................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 31.1. Phân loại học Sơn dương ........................................................................ 31.2. Phân bố của loài Sơn dương (Capricornis milneedwardsii ) .................... 41.2.1. Phân bố trên thế giới ............................................................................. 41.2.2. Phân bố ở Việt Nam ............................................................................. 41.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái ................................................................ 51.3.1. Đặc điểm hình thái................................................................................ 51.3.2. Sinh thái và tập tính .............................................................................. 51.4. Bảo tồn loài Sơn dương ........................................................................... 61.4.1. Bảo tồn ở trên thế giới .......................................................................... 61.4.2. Bảo tồn Sơn dương ở Việt Nam............................................................ 61.4.3. Bảo tồn Sơn dương ở Cát Bà ................................................................ 7Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn loài Sơn dương Quản lý bảo vệ loài Sơn dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0