Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu trữ lượng các bon của rừng trồng thông ba lá ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu trữ lượng các bon của rừng trồng thông 3 lá ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang” nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xác định giá trị của rừng trồng thông ba lá hay giá môi trường rừng (giá trị hấp thụ cacbon), đồng thời phục vụ các chương trình kiểm kê khí nhà kính trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu trữ lượng các bon của rừng trồng thông ba lá ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU TRỮ LƯỢNG CÁC BONCỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ Ở HUYỆN HOÀNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS. TSKH. ĐỖ ĐÌNH SÂM Hà Nội – 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành theo chương trình cao học khóa 16 củatrường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong qúa trình thực hiện đề tài tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể cá nhân. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GSTSKH Đỗ Đình Sâmđã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn và Vũ tấn Phươnggiám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và môi trường rừng đã tạo điều kiện,giúp đỡ tôi trong thời đi thu thập số liệu ngoài hiện trường. Tôi xin chân thàn cảm ơn Ban giám hiệu và Khoa Sau đại học trường Đạihọc Lâm nghiệp Việt Nam, các Thầy cô giáo đã bổ sung và cập nhật những kiếnthức khoa học. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp tại Trungtâm nghiên cứu sinh thái và Môi trường rừng, đặc biệt là phòng phòng Sinh lý, Sinhthái và tài nguyên rừng đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới UBND huyện Hoàng SuPhì. Ban quản lý rừng phòng hộ Hoàng Su Phì, Hạt kiểm lâm Hoàng Su Phì đãhợp tác giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập các tài liệu, thông tin ngoại nghiệp cầnthiết. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạnchế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu từ các nhà khoa học và đồng nghiệp. Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Nguyễn Thanh Hải ii MỤC LỤCLời cảm ơn..................................................................................................................IMục lục.......................................................................................................................IIDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.......................................................................IVDanh mục các bảng....................................................................................................VDanh mục các hình...................................................................................................VIĐặt vấn đề...................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................31.1. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HẤP THỤ CÁC BON CỦA RỪNG TRÊN THẾ GIỚI.....................................................................................................................................3 1.1.1. Các kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ cácbon của rừng trồng ........... 3 1.1. 2. Các phương pháp ước tính sinh khối .............................................................. 131.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ HẤP THỤ CÁC BON CỦA RỪNG....................................................................................................................................16CHƯƠNG 2 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU222.1. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. ................................22 2.1.1. Mục tiêu. ............................................................................................................... 22 2.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 222.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................22 2.2.1. Nghiên cứu sinh khối rừng trồng thông ba lá tại huỵên Hoàng Su Phì ........ 22 2.2.2. Nghiên cứu trữ lượng các bon và xây dựng mô hình tính toán sinh khối, trữlượng các bon trong rừng trồng thông ba lá ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang 23 2.2.3. Lượng giá giá trị hấp thụ các bon của rừng trồng Thông ba Lá tại huyệnHoàng Su Phì tỉnh Hà Giang ........................................................................................... 232.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................23 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu. ............................................................................ 23 2.3.2. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu ............................................................ 25 2.3.3. Phân tích thống kê ............................................................................................... 27 iiiCHƯƠNG 3 :ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU ................................................................................................................... 283.1. ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................ 28 3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................... 28 3.1.2. Các nguồn tài nguyên ............................................................................................. 30 3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: