Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần cung cấp những dữ liệu cơ bản về đa dạng thực vật thân gỗ của rừng thực nghiệm Trường Đại học lâm nghiệp - Cơ Sở 2 làm cơ sở để theo dõi, giám sát và sử dụng bền vững tài nguyên thực vật của khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞDỮ LIỆU THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM CƠ SỞ 2 – ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆUTHỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM CƠ SỞ 2 – ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VIÊN NGỌC NAM Hà Nội, 2011 1 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thực vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng các nghiên cứucòn tập trung vào mô tả định tính đa dạng sinh học mà ít sử dụng phương pháp địnhlượng. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trênthế giới, được công nhận là quốc gia ưu tiên cao nhất cho bảo tồn toàn cầu nhưngchưa được nghiên cứu đầy đủ. Theo Kế hoạch hành động đa dạng sinh học đã đượcchính phủ phê duyệt năm 1995 (Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học củaViệt Nam, 2005), Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật (có khoảng 7.000 loài đãđược định tên), trong đó có trên 40% loài thuộc loại đặc hữu, không tìm thấy ở nơinào khác. Tuy nhiên, do môi trường bị hủy hoại và nguồn tài nguyên sinh học đangbị khai thác không kiểm soát trong thời gian dài nên diện tích rừng nước ta giảm đimột cách nhanh chóng và theo đó mà đa dạng sinh học cũng bị suy thoái nghiêmtrọng. Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2008, theosố liệu này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài (464 loại thực vật) đang bị đe dọangoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 45 loàithực vật “rất nguy cấp” (trong số 196 loài thực vật đang “nguy cấp”). Rừng thực nghiệm của Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp được thành lập vào năm2009 để phục vụ cho học tập và nghiên cứu của cán bộ nhân viên và học sinh sinh, viêncủa trường. Do mới thành lập nên tại đây chưa có nhiều đề tài nghiên cứu, có một sốđề tài mới đang bắt đầu đi vào thực hiện. Với nguồn tài nguyên đa dạng và phongphú ở diện tích rộng lớn này, việc thực hiện các đề tài nghiên cứu là rất cần thiết đểcó những dữ liệu cụ thể và chính xác phục vụ cho học tập và những nghiên cứu saunày. Để các nghiên cứu sau có thể kế thừa dữ liệu thì việc điều tra dữ liệu ban đầucần phải thực hiện thật chính xác và đề tài sử dụng phương pháp lập ô định vị cốđịnh. Sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ nhằmđem lại kết quả chính xác hơn trong nghiên cứu thực vật thân gỗ và cung cấp dữliệu cho công tác giảng dạy và học tập. 2 Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại Rừng Thựcnghiệm Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp làm Luận văn thạc sĩ về chuyên ngànhQuản lý tài nguyên rừng và Môi trường. 3 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Những nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ2.1.1 Những nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ trên thế giới Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồntrong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổhợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đadạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệsinh thái (đa dạng hệ sinh thái). Sự đa dạng loài trên thế giới được thể hiện bằngtổng số loài có mặt trên toàn cầu trong nhóm đơn vị phân loại. Việc nghiên cứu cáchệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới đã được rất nhiều nhà khoa học thực hiện.Liên quan đến lĩnh vực này đề tài tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Bằng phương pháp mô tả định tính để nghiên cứu đa dạng sinh học, theoUdvardi (Walters và Hamilton, 1993), trên thế giới bao gồm nhiều chỉnh thể sinhvật. Sự phân chia đó tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và các sinh vật sống trên đó.Mỗi chỉnh thể được xem là một hệ sinh thái lớn bao gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ tậphợp lại. Các chỉnh thể trên thế giới bao gồm: 1. Rừng mưa nhiệt đới; 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞDỮ LIỆU THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM CƠ SỞ 2 – ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆUTHỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM CƠ SỞ 2 – ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VIÊN NGỌC NAM Hà Nội, 2011 1 Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thực vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng các nghiên cứucòn tập trung vào mô tả định tính đa dạng sinh học mà ít sử dụng phương pháp địnhlượng. Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trênthế giới, được công nhận là quốc gia ưu tiên cao nhất cho bảo tồn toàn cầu nhưngchưa được nghiên cứu đầy đủ. Theo Kế hoạch hành động đa dạng sinh học đã đượcchính phủ phê duyệt năm 1995 (Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học củaViệt Nam, 2005), Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật (có khoảng 7.000 loài đãđược định tên), trong đó có trên 40% loài thuộc loại đặc hữu, không tìm thấy ở nơinào khác. Tuy nhiên, do môi trường bị hủy hoại và nguồn tài nguyên sinh học đangbị khai thác không kiểm soát trong thời gian dài nên diện tích rừng nước ta giảm đimột cách nhanh chóng và theo đó mà đa dạng sinh học cũng bị suy thoái nghiêmtrọng. Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2008, theosố liệu này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài (464 loại thực vật) đang bị đe dọangoài thiên nhiên, tăng 167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 45 loàithực vật “rất nguy cấp” (trong số 196 loài thực vật đang “nguy cấp”). Rừng thực nghiệm của Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp được thành lập vào năm2009 để phục vụ cho học tập và nghiên cứu của cán bộ nhân viên và học sinh sinh, viêncủa trường. Do mới thành lập nên tại đây chưa có nhiều đề tài nghiên cứu, có một sốđề tài mới đang bắt đầu đi vào thực hiện. Với nguồn tài nguyên đa dạng và phongphú ở diện tích rộng lớn này, việc thực hiện các đề tài nghiên cứu là rất cần thiết đểcó những dữ liệu cụ thể và chính xác phục vụ cho học tập và những nghiên cứu saunày. Để các nghiên cứu sau có thể kế thừa dữ liệu thì việc điều tra dữ liệu ban đầucần phải thực hiện thật chính xác và đề tài sử dụng phương pháp lập ô định vị cốđịnh. Sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ nhằmđem lại kết quả chính xác hơn trong nghiên cứu thực vật thân gỗ và cung cấp dữliệu cho công tác giảng dạy và học tập. 2 Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:Nghiên cứu và đề xuất xây dựng cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ tại Rừng Thựcnghiệm Cơ sở 2 – Đại học Lâm nghiệp làm Luận văn thạc sĩ về chuyên ngànhQuản lý tài nguyên rừng và Môi trường. 3 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Những nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ2.1.1 Những nghiên cứu về đa dạng thực vật thân gỗ trên thế giới Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồntrong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổhợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đadạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệsinh thái (đa dạng hệ sinh thái). Sự đa dạng loài trên thế giới được thể hiện bằngtổng số loài có mặt trên toàn cầu trong nhóm đơn vị phân loại. Việc nghiên cứu cáchệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới đã được rất nhiều nhà khoa học thực hiện.Liên quan đến lĩnh vực này đề tài tham khảo một số công trình nghiên cứu sau: Bằng phương pháp mô tả định tính để nghiên cứu đa dạng sinh học, theoUdvardi (Walters và Hamilton, 1993), trên thế giới bao gồm nhiều chỉnh thể sinhvật. Sự phân chia đó tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và các sinh vật sống trên đó.Mỗi chỉnh thể được xem là một hệ sinh thái lớn bao gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ tậphợp lại. Các chỉnh thể trên thế giới bao gồm: 1. Rừng mưa nhiệt đới; 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ Sử dụng bền vững tài nguyên thực vật Đa dạng thực vật thân gỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0