Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu và so sánh một số đặc điểm về cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu ở Bắc và Nam đèo Hải Vân

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

mục tiêu tổng quát là ứng dụng một số phương pháp sinh thái học định lượng (Quantitative ecology) để nghiên cứu và phát hiện những khác biệt về cấu trúc và đa dạng loài ở 2 khu vực Bắc và Nam đèo Hải Vân nhằm làm sáng tỏ hơn về lý luận hình thành và phát triển của hệ thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng theo hướng Bắc Nam của dãy Trường Sơn ở nước ta. Cũng từ những kết quả nghiên cứu này gợi mở những hướng quản lý và sử dụng bền vững của các trạng thái rừng giầu ở cả 2 khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu và so sánh một số đặc điểm về cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu ở Bắc và Nam đèo Hải VânBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTnT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp --------------------------------------- Phïng ®×nh trungnghiªn cøu vµ so s¸nh mét sè ®Æc ®iÓm vÒ cÊu tróc vµ ®a d¹ng loµi cña c¸c tr¹ng th¸i rõng giµu ë B¾c vµ Nam ®Ìo H¶i V©n LuËn V¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y, 2007Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp --------------------------------------- Phïng ®×nh trungnghiªn cøu vµ so s¸nh mét sè ®Æc ®iÓm vÒ cÊu tróc vµ ®a d¹ng loµi cña c¸c tr¹ng th¸i rõng giµu ë B¾c vµ Nam ®Ìo H¶i V©n Chuyªn ngµnh: L©m Häc M· sè: 60.62.60 LuËn V¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn: GS.TS NguyÔn H¶i TuÊt Hµ T©y, 2007 3 Ch¬ng 1 Tæng quan vÊn ®Ò nghiªn cøu1.1. Quan điểm về cấu trúc quần xã thực vật rừng Theo quan điểm của các nhà lâm sinh, cấu trúc rừng (forest structure) làsự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần trong hệ sinh thái rừng mà qua đócác loài có đặc tính sinh thái khác nhau có thể chung sống hài hòa và đạt tới sựổn định tương đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên [26].Cũng theo quan điểm này, Phùng Ngọc Lan (1986) [22] cho rằng: cấu trúcrừng là một khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cấutạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Còn trên quanđiểm sản lượng, Husch, B. (1982) [12], cấu trúc là sự phân bố kích thước củaloài và cá thể trên diện tích rừng. Như vậy, có thể thấy cấu trúc lớp thảm thực vật là kết quả của quá trìnhchọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vậtvới thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Do đó, cấu trúc phản ánh mốiquan hệ giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường. Trên quanđiểm sinh thái thì cấu trúc chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bêntrong của hệ sinh thái. Trên quan điểm sản lượng thì cấu trúc rừng phản ánhsức sản xuất của rừng theo điều kiện lập địa. Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầngthứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… Nhìnchung, nghiên cứu cấu trúc đã chuyển từ mô tả định tính sang phân tích địnhlượng dưới dạng mô hình toán học nhằm khái quát hoá các quy luật của tựnhiên. Trong đó, các quy luật phân bố, tương quan của một số nhân tố điều trađược quan tâm nghiên cứu. 41.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng1.2.1. Trên thế giới1.2.1.1. Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N-D1.3) Đây là quy luật cơ bản nhất của kết cấu lâm phần. Hầu hết các tác giảđều sử dụng hàm toán học để mô phỏng cho quy luật phân bố này. Có thểđiểm qua một số công trình tiêu biểu như sau: Meyer (1934), sử dụng phương trình toán học có dạng đường cong giảmliên tục để mô tả phân bố số cây theo cỡ đường kính, về sau gọi là phương trìnhMeyer hay hàm Meyer (dẫn theo Hoàng Thị Phương Lan, 2004 [21]). Naslund (1936-1937) đã xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắnphân bố số cây theo cỡ kính của các lâm phần rừng thuần loài đều tuổi (dẫntheo Phạm Ngọc Giao, 1995 [9]). Balley (1973) đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đườngkính loài Thông theo mô hình của Schumacher và Coile (dẫn theo Bùi VănChúc, 1995 [5]). Còn Loestch (1973) đã dùng hàm Beta để nắn các phân bốthực nghiệm (dẫn theo Trần Cẩm Tú, 1999 [39]). Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số câytheo cỡ đường kính lâm phần Thông Ôn đới. J.L.F Batista và H.T.Z Docouto(1992), đã dùng hàm Weibull để mô phỏng phân bố N/D khi nghiên cứu rừngnhiệt đới tại Marsanhoo - Brazin (Theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [9]). Ngoài ra, một số tác giả sử dụng các hàm Hyperbol, họ đường congPearson, phân bố Poisson,… để mô phỏng qui luật phân bố này.1.2.1.2. Quy luật phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N- Hvn) Quy luật phân bố số cây theo cỡ chiều cao dùng để biểu thị qui luật kết cấulâm phần theo chiều thẳng đứng. Phương pháp kinh điển được nhiều nhà khoa họcsử dụng là vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình là công trình của Richards (1952) [31]. 5 Có nhiều dạng hàm toán học khác nhau dùng để nắn phân bố N-Hvn.Việc sử dụng hàm nào tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của từng tác giả, phụ thuộcvào đối tượng nghiên cứu cụ thể.1.2.1.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngangngực (Hvn/D1.3) Gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: