Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật canh tác cây Cao Su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại tỉnh Lai Châu
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.13 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu xác định được tiểu vùng có khả năng trồng và phát triển cao su tại tỉnh Lai Châu. Tuyển chọn được bộ giống cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản có khả năng thích nghi tại tỉnh Lai Châu. Bước đầu đề xuất kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản cho tỉnh Lai Châu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật canh tác cây Cao Su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại tỉnh Lai Châu BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ TRẦN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂYCAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- TRẦN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂYCAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, sản lượng cao su thiên nhiên nước ta tăng liên tục,đưa Việt Nam trở thành một trong 5 nước đứng đầu thế giới về sản xuất cao su.Năm 2007, tổng diện tích cao su cả nước là 549,7 nghìn ha (trong đó diện tíchcho khai thác 373,3 nghìn ha), sản lượng ước đạt 601,7 nghìn tấn mủ khô(Tổng cục Thống kê, 2008). Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cao su cũngliên tục tăng trong những năm qua, năm 2006 đạt 1,27 tỷ USD, năm 2007 đạt1,4 tỷ USD và 2008 đạt 1,57 tỷ USD. Chính vì vậy mà hiện nay cây cao suđang được coi là một loài cây trồng nhằm phát triển kinh tế tại nhiều địaphương trong cả nước. Trước đây cây cao su chủ yếu được trồng ở các vùngĐông Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển ra các tỉnhTrung Trung Bộ và Bắc Trung Bộ và đến nay cây cao su tiếp tục được pháttriển rộng ra các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là tại tỉnh Lai Châu. Việc phát triển trồng cây cao su tại tỉnh Lai Châu cần phải có nhữngtính toán và cơ sở khoa học cho phù hợp. Hiện nay, tỉnh đã có kế hoạch vàchương trình cụ thể để trồng và phát triển cao su. Tuy nhiên, đến nay còn rấtít nghiên cứu về xác định giống và kỹ thuật canh tác ở giai đoạn kiến thiết cơbản, nên khó có thể tư vấn hoặc cung cấp những dịch vụ kỹ thuật cho các địaphương về định hướng, quy hoạch, biện pháp kỹ thuật để trồng và phát triểncao su trong vùng. Để góp phần giải quyết vấn đề cấp bách trên, chúng tôitiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật canh táccây Cao Su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại tỉnh Lai Châu”. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Nguồn gốc, xuất sứ Cao su (Hevea brasiliensis) vốn là cây mọc hoang dại trong lưu vựcsông Amazon - Brazil và các vùng kế cận, chính nhà thám hiểm ChristopherColumbus và các thuỷ thủ khi đi khám phá các vùng đất châu Mỹ vào cácnăm 1493 - 1496 đã phát hiện ra chất cao su từ những quả bóng làm từ nhựacây của thổ dân đảo Haiti. Đến đầu thế kỷ 19, Brazil là nước duy nhất xuấtkhẩu cao su cho công nghiệp thế giới. Thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm viBrasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tạivườn thực vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ đểgieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Thử nghiệm thứ hai sau đó đã được thựchiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4%hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 những cây giống đã được gửi tớiCeylon và gửi tới các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự cómặt ở các nơi bản địa của nó, cây cao su đã được nhân rộng khắp tại các thuộcđịa của Anh. Cây cao su có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysianăm 1883. Vào năm 1898, một đồn điền đã được thành lập ở Malaysia, vàngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một sốtại khu vực châu Phi. Hiện nay có 24 quốc gia trồng cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ LaTinh. Tổng diện tích toàn thế giới khoảng 9,4 triệu ha, trong đó Châu Á chiếm93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương của cây cao su chưa đến 2% diệntích cao su thế giới. Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khókhăn do bị hạn chế bởi bệnh cháy lá Nam Mỹ (SALB). Indonesia có diện tíchcao su lớn nhất thế giới, tiếp theo là Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn Độ 3và Việt Nam. Hầu hết diện tích cao su của các nước đều nằm trong vùngtruyền thống trồng cao su. Hiện nay, nhiều nước đang mở rộng diện tích caosu ra ngoài vùng truyền thống như một công cụ để bảo vệ môi trường và nângcao thu nhập của người dân.1.2. Đặc điểm thực vật học Cây cao su khi ở tình trạng hoang dại tại vùng nguyên quán thì mật độcây thưa thớt và với chu kỳ sống trên 100 năm, nên có dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật canh tác cây Cao Su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại tỉnh Lai Châu BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ TRẦN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂYCAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- TRẦN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂYCAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, sản lượng cao su thiên nhiên nước ta tăng liên tục,đưa Việt Nam trở thành một trong 5 nước đứng đầu thế giới về sản xuất cao su.Năm 2007, tổng diện tích cao su cả nước là 549,7 nghìn ha (trong đó diện tíchcho khai thác 373,3 nghìn ha), sản lượng ước đạt 601,7 nghìn tấn mủ khô(Tổng cục Thống kê, 2008). Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cao su cũngliên tục tăng trong những năm qua, năm 2006 đạt 1,27 tỷ USD, năm 2007 đạt1,4 tỷ USD và 2008 đạt 1,57 tỷ USD. Chính vì vậy mà hiện nay cây cao suđang được coi là một loài cây trồng nhằm phát triển kinh tế tại nhiều địaphương trong cả nước. Trước đây cây cao su chủ yếu được trồng ở các vùngĐông Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển ra các tỉnhTrung Trung Bộ và Bắc Trung Bộ và đến nay cây cao su tiếp tục được pháttriển rộng ra các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là tại tỉnh Lai Châu. Việc phát triển trồng cây cao su tại tỉnh Lai Châu cần phải có nhữngtính toán và cơ sở khoa học cho phù hợp. Hiện nay, tỉnh đã có kế hoạch vàchương trình cụ thể để trồng và phát triển cao su. Tuy nhiên, đến nay còn rấtít nghiên cứu về xác định giống và kỹ thuật canh tác ở giai đoạn kiến thiết cơbản, nên khó có thể tư vấn hoặc cung cấp những dịch vụ kỹ thuật cho các địaphương về định hướng, quy hoạch, biện pháp kỹ thuật để trồng và phát triểncao su trong vùng. Để góp phần giải quyết vấn đề cấp bách trên, chúng tôitiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật canh táccây Cao Su giai đoạn kiến thiết cơ bản tại tỉnh Lai Châu”. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. Nguồn gốc, xuất sứ Cao su (Hevea brasiliensis) vốn là cây mọc hoang dại trong lưu vựcsông Amazon - Brazil và các vùng kế cận, chính nhà thám hiểm ChristopherColumbus và các thuỷ thủ khi đi khám phá các vùng đất châu Mỹ vào cácnăm 1493 - 1496 đã phát hiện ra chất cao su từ những quả bóng làm từ nhựacây của thổ dân đảo Haiti. Đến đầu thế kỷ 19, Brazil là nước duy nhất xuấtkhẩu cao su cho công nghiệp thế giới. Thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm viBrasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tạivườn thực vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ đểgieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Thử nghiệm thứ hai sau đó đã được thựchiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4%hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 những cây giống đã được gửi tớiCeylon và gửi tới các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự cómặt ở các nơi bản địa của nó, cây cao su đã được nhân rộng khắp tại các thuộcđịa của Anh. Cây cao su có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysianăm 1883. Vào năm 1898, một đồn điền đã được thành lập ở Malaysia, vàngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một sốtại khu vực châu Phi. Hiện nay có 24 quốc gia trồng cao su tại 3 châu lục: Á, Phi và Mỹ LaTinh. Tổng diện tích toàn thế giới khoảng 9,4 triệu ha, trong đó Châu Á chiếm93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương của cây cao su chưa đến 2% diệntích cao su thế giới. Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khókhăn do bị hạn chế bởi bệnh cháy lá Nam Mỹ (SALB). Indonesia có diện tíchcao su lớn nhất thế giới, tiếp theo là Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn Độ 3và Việt Nam. Hầu hết diện tích cao su của các nước đều nằm trong vùngtruyền thống trồng cao su. Hiện nay, nhiều nước đang mở rộng diện tích caosu ra ngoài vùng truyền thống như một công cụ để bảo vệ môi trường và nângcao thu nhập của người dân.1.2. Đặc điểm thực vật học Cây cao su khi ở tình trạng hoang dại tại vùng nguyên quán thì mật độcây thưa thớt và với chu kỳ sống trên 100 năm, nên có dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Kỹ thuật canh tác cây Cao Su Phát triển trồng cây cao su Quy trình chăm sóc cây cao suGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0