Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý cháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý cháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý cháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH PHÚ THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TẠI THỊ XÃ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý b¶o VỆ TÀI NGUYÊN rõng. M· sè: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên quí giá đối với Việt Nam cũng như bất cứ quốcgia nào trên thế giới. Rừng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xãhội của các địa phương nhất là những vùng núi nơi người dân chủ yếu sốngdựa vào rừng. Ngoài giá trị kinh tế cao, rừng còn đóng vai trò quan trọng đốivới việc bảo vệ môi trường sinh thái. Mặc dù vậy, trong nhiều thập kỷ gần đây diện tích rừng trên thế giới cũngnhư ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng.Sự suy giảm này là một trong những nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu,hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn. Mất rừng được coi là một trongnhững nguyên nhân của đói nghèo và bất ổn xã hội ở nhiều nơi. Có nhiều nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm, trong đó có cháy rừng.Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm, từ năm 2002 đến năm 2009, cảnước ta đã xảy ra 6255 vụ cháy làm mất diện tích rừng là 42.589,3ha, chủ yếuxảy ra ở rừng trồng với diện tích là 33.388,65ha (chiếm 78.4% tổng diện tíchrừng bị cháy). Đặc biệt chỉ trong 4 tháng đầu năm 2010 đã xảy ra nhiều vụcháy rừng với diện tích thiệt hại là 3.812ha. Trong đó vụ cháy rừng ở Vườnquốc gia Hoàng Liên đã làm thiệt hại 718ha. Các vụ cháy rừng không nhữnggây thiệt hại về kinh tế mà còn làm cho môi trường bị suy giảm, làm tăng lũlụt ở vùng hạ lưu, ô nhiễm môi trưởng không khí, giảm tính đa dạng sinh học,phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Nhiều năm qua Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệrừng và PCCCR, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt do cháy rừng gây ra.Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa được như mong muốn, cháy rừng vẫn thườngxuyên xảy ra. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ở các địaphương nên việc vận dụng những văn bản pháp luật cũng như những biệnpháp cụ thể trong PCCCR không hoàn toàn giống nhau. Công tác PCCCR là 2một việc phải được áp dụng đồng bộ và phải được các cấp các ngành quantâm, người dân hưởng ứng, các cơ quan quản lý Nhà nước, các chủ rừng cầnphải nắm được đầy đủ những quy định, pháp luật và những biện pháp cụ thểliên quan đến PCCCR và vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thểcủa từng địa phương Thị xã Uông Bí nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, với đặc thù là khuvực có nhiều diện tích rừng dễ cháy như rừng Thông, rừng Bạch đàn, rừngTre nứa xen lẫn rừng gỗ... cộng với sự biến đổi khắc nghiệt của khí hậu thờitiết, thì nguy cơ cháy rừng luôn tiềm ẩn. Chỉ tính riêng từ năm 2002 đến năm2009, (theo số liệu của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh) [9] trên địa bàntoàn tỉnh đã xảy ra 336 vụ cháy thiệt hại 2019.96ha, chủ yếu là rừng trồng vớidiện tích là 2003,91ha (chiếm 99.2% tổng diện tích rừng bị cháy). Thực tế chothấy công tác PCCCR vẫn còn nhiều bất cập, việc dự báo, cảnh báo nguy cơcháy rừng và phát hiện sớm điểm cháy rừng triển khai chưa hiệu quả kịp thời,các công trình PCCCR chưa được xây dựng đủ cả về số lượng và chất lượng. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho cháy rừng vẫn xảy ratrên thị xã Uông Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung là do thiếu nhữngnghiên cứu cơ bản về công tác quản lý cháy rừng. Xuất phát từ những thựctế đó chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lýcháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” nhằm góp phần khắc phụcnhững tồn tại trong công tác PCCCR tại địa phương cũng như nâng cao hơnnữa công tác quản lý cháy rừng trên địa bàn. 3 Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Trên thế giới Trước những nguy cơ to lớn về cháy rừng và những tổn thất của nó gây rađã có nhiều nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng, dự báo nguy cơ cháyrừng... Những công trình nghiên cứu của Mỹ, Nga, Thụy Điển, Nhật Bản,Trung Quốc... về phòng cháy chữa cháy rừng, phương pháp dự báo cháy rừngđều dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các yếu tố khí tượng với nguồn vật liệucháy hoặc giữa các yếu tố khí tượng với số vụ cháy xảy ra trong nhiều năm.Các nghiên cứu chủ yếu hướng vào làm suy giảm 3 thành phần của tam giáclửa: (1) - Giảm nguồn lửa bằng cách tuyên truyền vận động không mang lửavào rừng, dập tắt than sau khi dùng lửa... (2) - Giảm khối lượng vật liệu cháybằng cách đốt trước một phần vật liệu cháy, hoặc đốt đón đầu để cô lập đámcháy; (3) - G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý cháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH PHÚ THUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RỪNG TẠI THỊ XÃ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý b¶o VỆ TÀI NGUYÊN rõng. M· sè: 60 62 68 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên quí giá đối với Việt Nam cũng như bất cứ quốcgia nào trên thế giới. Rừng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xãhội của các địa phương nhất là những vùng núi nơi người dân chủ yếu sốngdựa vào rừng. Ngoài giá trị kinh tế cao, rừng còn đóng vai trò quan trọng đốivới việc bảo vệ môi trường sinh thái. Mặc dù vậy, trong nhiều thập kỷ gần đây diện tích rừng trên thế giới cũngnhư ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng.Sự suy giảm này là một trong những nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu,hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn. Mất rừng được coi là một trongnhững nguyên nhân của đói nghèo và bất ổn xã hội ở nhiều nơi. Có nhiều nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm, trong đó có cháy rừng.Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm, từ năm 2002 đến năm 2009, cảnước ta đã xảy ra 6255 vụ cháy làm mất diện tích rừng là 42.589,3ha, chủ yếuxảy ra ở rừng trồng với diện tích là 33.388,65ha (chiếm 78.4% tổng diện tíchrừng bị cháy). Đặc biệt chỉ trong 4 tháng đầu năm 2010 đã xảy ra nhiều vụcháy rừng với diện tích thiệt hại là 3.812ha. Trong đó vụ cháy rừng ở Vườnquốc gia Hoàng Liên đã làm thiệt hại 718ha. Các vụ cháy rừng không nhữnggây thiệt hại về kinh tế mà còn làm cho môi trường bị suy giảm, làm tăng lũlụt ở vùng hạ lưu, ô nhiễm môi trưởng không khí, giảm tính đa dạng sinh học,phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh quốc phòng… Nhiều năm qua Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệrừng và PCCCR, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt do cháy rừng gây ra.Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa được như mong muốn, cháy rừng vẫn thườngxuyên xảy ra. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ở các địaphương nên việc vận dụng những văn bản pháp luật cũng như những biệnpháp cụ thể trong PCCCR không hoàn toàn giống nhau. Công tác PCCCR là 2một việc phải được áp dụng đồng bộ và phải được các cấp các ngành quantâm, người dân hưởng ứng, các cơ quan quản lý Nhà nước, các chủ rừng cầnphải nắm được đầy đủ những quy định, pháp luật và những biện pháp cụ thểliên quan đến PCCCR và vận dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thểcủa từng địa phương Thị xã Uông Bí nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ninh, với đặc thù là khuvực có nhiều diện tích rừng dễ cháy như rừng Thông, rừng Bạch đàn, rừngTre nứa xen lẫn rừng gỗ... cộng với sự biến đổi khắc nghiệt của khí hậu thờitiết, thì nguy cơ cháy rừng luôn tiềm ẩn. Chỉ tính riêng từ năm 2002 đến năm2009, (theo số liệu của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh) [9] trên địa bàntoàn tỉnh đã xảy ra 336 vụ cháy thiệt hại 2019.96ha, chủ yếu là rừng trồng vớidiện tích là 2003,91ha (chiếm 99.2% tổng diện tích rừng bị cháy). Thực tế chothấy công tác PCCCR vẫn còn nhiều bất cập, việc dự báo, cảnh báo nguy cơcháy rừng và phát hiện sớm điểm cháy rừng triển khai chưa hiệu quả kịp thời,các công trình PCCCR chưa được xây dựng đủ cả về số lượng và chất lượng. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho cháy rừng vẫn xảy ratrên thị xã Uông Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung là do thiếu nhữngnghiên cứu cơ bản về công tác quản lý cháy rừng. Xuất phát từ những thựctế đó chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lýcháy rừng tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” nhằm góp phần khắc phụcnhững tồn tại trong công tác PCCCR tại địa phương cũng như nâng cao hơnnữa công tác quản lý cháy rừng trên địa bàn. 3 Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Trên thế giới Trước những nguy cơ to lớn về cháy rừng và những tổn thất của nó gây rađã có nhiều nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng, dự báo nguy cơ cháyrừng... Những công trình nghiên cứu của Mỹ, Nga, Thụy Điển, Nhật Bản,Trung Quốc... về phòng cháy chữa cháy rừng, phương pháp dự báo cháy rừngđều dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các yếu tố khí tượng với nguồn vật liệucháy hoặc giữa các yếu tố khí tượng với số vụ cháy xảy ra trong nhiều năm.Các nghiên cứu chủ yếu hướng vào làm suy giảm 3 thành phần của tam giáclửa: (1) - Giảm nguồn lửa bằng cách tuyên truyền vận động không mang lửavào rừng, dập tắt than sau khi dùng lửa... (2) - Giảm khối lượng vật liệu cháybằng cách đốt trước một phần vật liệu cháy, hoặc đốt đón đầu để cô lập đámcháy; (3) - G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Giải pháp quản lý cháy rừng Quản lý thảm thực vật khô dưới rừng Cập nhật diễn biến rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0