Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên Quang
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu, triển khai thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng là một yêu cầu bức thiết của tỉnh Tuyên Quang cũng như các địa phương khác trên phạm vi cả nước. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH BỘ LĨNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH BỘ LĨNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆUCHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG VĂN KHOA HÀ NỘI - 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trìmôi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sựtồn tại của trái đất. Việt Nam có 13.258.843ha rừng (rừng tự nhiên:10.339.305ha; rừng trồng: 2.919.538ha), ngoài việc cung cấp gỗ, củi và các lâmsản khác, rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sốngnhư điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi và hạn chếbão lụt, hấp thụ các bon, duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học,... Các chức năngnày của rừng được hiểu là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong tổchức và hành động bảo vệ và phát triển rừng; ban hành hệ thống pháp luật,nhiều chủ chương, chính sách và nguồn kinh phí lớn nhằm bảo vệ và phát triểntài nguyên rừng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì tình trạng suythoái tài nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học trong thực tế đang diễn rachưa ngăn chặn được, lại đang có nguy cơ suy thoái nhiều hơn trong giai đoạntới khi chúng ta đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và đô thịhóa. Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diệntích rừng đã làm suy giảm đáng kể chức năng sinh thái của rừng trong việc bảovệ môi trường, phòng chống thiên tai và được coi là một trong những nguyênnhân dẫn đến sự suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu. Những năm gần đây, hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuấthiện bất thường của những trận bão, lũ lụt có sức tàn phá lớn và suy thoái đấtđai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng là mối lo ngại lớn trên phạm vi toàncầu thì vai trò của rừng, đặc biệt là giá trị to lớn của dịch vụ môi trường dorừng mang lại đã và đang được thừa nhận trên phương diện quốc tế và ở ViệtNam và chúng phải được lượng hóa bằng tiền. Nhằm duy trì những giá trịdịch vụ môi trường của rừng và đảm bảo sự công bằng cho người làm nghềrừng, các cơ chế tài chính về chi trả dịch vụ môi trường rừng đang trởthành một giải pháp hiệu quả ở nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài chínhbền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng. 2 Việt Nam đã thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trườngrừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 của Thủtướng Chính phủ, và mới đây Chính phủ đã có Nghị định số 99/2010/NĐ-CPngày 24 tháng 9 năm 2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chínhsách chi trả dịch vụ môi trường rừng là công cụ kinh tế, sử dụng để những ngườiđược hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường rừng chi trả cho những người duy trì,bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó; được xem là cơ chế nhằmthúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ môi trường rừng bằng cách kết nốingười cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ môi trường rừng. Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, có 445.848ha đất lâm nghiệp(chiếm 76% diện tích tự nhiên) và diện tích rừng hiện có của tỉnh là386.102ha (rừng tự nhiên: 273.793ha; rừng trồng: 112.310ha), đạt độ chephủ 62,8%, là một trong những tỉnh có độ che phủ của rừng cao nhất trongphạm vi cả nước. Nhiều năm qua những người trực tiếp tham gia bảo vệ vàphát triển rừng chỉ được hưởng một phần giá trị sử dụng trực tiếp của rừnghoặc được hỗ trợ tiền bảo vệ rừng do nhà nước chi trả, còn giá trị về môitrường của rừng thì chủ rừng chưa được chi trả. Họ hầu như không đủ nguồnthu để tái tạo lại rừng và đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Chính phủban hành chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng là bài toán thúc đẩy vàxã hội hoá công tác bảo vệ và phát triển rừng, từng bước cải thiện đời sốngcủa người làm nghề rừng, nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng,bảo vệ môi trường. Do vậy, việc nghiên cứu, triển khai thực hiện chi trả dịchvụ môi trường rừng là m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH BỘ LĨNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH BỘ LĨNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆUCHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHO NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÙNG VĂN KHOA HÀ NỘI - 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trìmôi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sựtồn tại của trái đất. Việt Nam có 13.258.843ha rừng (rừng tự nhiên:10.339.305ha; rừng trồng: 2.919.538ha), ngoài việc cung cấp gỗ, củi và các lâmsản khác, rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, duy trì môi trường sốngnhư điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi và hạn chếbão lụt, hấp thụ các bon, duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học,... Các chức năngnày của rừng được hiểu là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng. Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong tổchức và hành động bảo vệ và phát triển rừng; ban hành hệ thống pháp luật,nhiều chủ chương, chính sách và nguồn kinh phí lớn nhằm bảo vệ và phát triểntài nguyên rừng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì tình trạng suythoái tài nguyên rừng, tài nguyên đa dạng sinh học trong thực tế đang diễn rachưa ngăn chặn được, lại đang có nguy cơ suy thoái nhiều hơn trong giai đoạntới khi chúng ta đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và đô thịhóa. Sự suy giảm về tài nguyên rừng, đặc biệt là sự thu hẹp nhanh chóng diệntích rừng đã làm suy giảm đáng kể chức năng sinh thái của rừng trong việc bảovệ môi trường, phòng chống thiên tai và được coi là một trong những nguyênnhân dẫn đến sự suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu. Những năm gần đây, hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự gia tăng và xuấthiện bất thường của những trận bão, lũ lụt có sức tàn phá lớn và suy thoái đấtđai và nguy cơ sa mạc hóa trên diện rộng là mối lo ngại lớn trên phạm vi toàncầu thì vai trò của rừng, đặc biệt là giá trị to lớn của dịch vụ môi trường dorừng mang lại đã và đang được thừa nhận trên phương diện quốc tế và ở ViệtNam và chúng phải được lượng hóa bằng tiền. Nhằm duy trì những giá trịdịch vụ môi trường của rừng và đảm bảo sự công bằng cho người làm nghềrừng, các cơ chế tài chính về chi trả dịch vụ môi trường rừng đang trởthành một giải pháp hiệu quả ở nhiều quốc gia nhằm đảm bảo nguồn tài chínhbền vững cho quản lý bền vững tài nguyên rừng. 2 Việt Nam đã thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trườngrừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng 04 năm 2008 của Thủtướng Chính phủ, và mới đây Chính phủ đã có Nghị định số 99/2010/NĐ-CPngày 24 tháng 9 năm 2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chínhsách chi trả dịch vụ môi trường rừng là công cụ kinh tế, sử dụng để những ngườiđược hưởng lợi từ các dịch vụ môi trường rừng chi trả cho những người duy trì,bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó; được xem là cơ chế nhằmthúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ môi trường rừng bằng cách kết nốingười cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ môi trường rừng. Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, có 445.848ha đất lâm nghiệp(chiếm 76% diện tích tự nhiên) và diện tích rừng hiện có của tỉnh là386.102ha (rừng tự nhiên: 273.793ha; rừng trồng: 112.310ha), đạt độ chephủ 62,8%, là một trong những tỉnh có độ che phủ của rừng cao nhất trongphạm vi cả nước. Nhiều năm qua những người trực tiếp tham gia bảo vệ vàphát triển rừng chỉ được hưởng một phần giá trị sử dụng trực tiếp của rừnghoặc được hỗ trợ tiền bảo vệ rừng do nhà nước chi trả, còn giá trị về môitrường của rừng thì chủ rừng chưa được chi trả. Họ hầu như không đủ nguồnthu để tái tạo lại rừng và đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Chính phủban hành chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng là bài toán thúc đẩy vàxã hội hoá công tác bảo vệ và phát triển rừng, từng bước cải thiện đời sốngcủa người làm nghề rừng, nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng,bảo vệ môi trường. Do vậy, việc nghiên cứu, triển khai thực hiện chi trả dịchvụ môi trường rừng là m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng Dịch vụ môi trường Môi trường rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 245 0 0 -
70 trang 224 0 0