![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thuỷ văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Đề xuất mực nước cần tích trữ theo từng phân khu một cách hợp lý đảm bảo mục tiêu PCCCR và không làm tổn hại đến biến đổi đa dạng sinh học của VQG U Minh Thượng; thiết lập hệ thống công trình quản lý và giám sát quy trình điều tiết nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thuỷ văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên GiangBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N¤NG NGHIÖP Vµ PTNT TRêng ®¹i häc l©m nghiÖp --- --- TrÇn v¨n th¾ng Nghiªn cøu, x©y dùng gi¶i ph¸p qu¶n lý thuû v¨n phôc vô phßng ch¸y ch÷a ch¸y rõng vên quèc gia u minh thîng tØnh kiªn giang luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ néi - 2008Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N¤NG NGHIÖP Vµ PTNT TRêng ®¹i häc l©m nghiÖp --- --- TrÇn v¨n th¾ng Nghiªn cøu, x©y dùng gi¶i ph¸p qu¶n lý thuûv¨n phôc vô phßng ch¸y ch÷a ch¸y rõng vên quèc gia u minh thîng tØnh kiªn giang luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý b¶o vÖ tµi nguyªn rõng M· sè: 60. 62. 68 Ngêi híng dÉn khoa häc 1. Ts. Th¸i thµnh lîm 2. pgs. TS v¬ng v¨n quúnh Hµ néi - 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới tài nguyên đất than bùn chiếm diện tích khoảng 400 triệu ha[41]. Phần lớn diện tích đất than bùn phân bố ở một số quốc gia vùng Đông Nam Ánhư Indonesia, Malaysia, Thailand, Brunei, Philippines và Việt Nam. Ở hầu hết cácnước Đông Nam Á, đất than bùn được quy hoạch thành các khu bảo tồn, trồng rừngsản xuất hay sản xuất nông nghiệp. Đất than bùn đóng vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội và sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương. Ở Việt Nam đất than bùn phân bố rải rác ở nhiều nơi, diện tích lớn nhất tậptrung ở Vườn Quốc Gia (VQG) U Minh Hạ tỉnh Cà Mau và VQG U Minh Thượngtỉnh Kiên Giang với diện tích còn khoảng 4.500 ha [13]. Do tính chất độc đáo củahệ sinh thái (HST) rừng ngập nước trên đất than bùn đã hình thành sự phong phúcủa chuỗi dinh dưỡng tạo điều kiện cho hình thành và phát triển nguồn tài nguyênđa dạng sinh học. Trong nhiều thập kỷ qua, thiên tai và những hoạt động của conngười làm cho diện tích đất than bùn bị mất đi hoặc suy giảm nghiêm trọng. Trong những năm gần đây thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán thường xuyênxảy ra. Cháy rừng là một trong những hiện tượng thiên tai gây tổn thất to lớn về kinhtế và môi trường. Nó tiêu diệt gần như toàn bộ động, thực vật trong vùng bị cháy,nguồn tài nguyên đất than bùn dưới tán rừng, cung cấp vào khí quyển khối lượng lớnkhói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng nhà kính như CO, CO2, NO, v.v… Cháyrừng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng quá trình biến đổi khíhậu trái đất và các thiên tai hiện nay. Mặc dù với những phương tiện và phương phápphòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) ngày càng hiện đại, nhưng cháy rừng vẫnkhông ngừng xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nước phát triển nhất. Đấu tranh vớicháy rừng đang được xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách của thế giới để bảovệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống nói chung. Ở Việt Nam hiện có 12,6 triệu ha rừng, trong đó có tới 6 triệu ha các loạirừng dễ cháy như rừng tràm, rừng khộp, rừng thông, rừng bạch đàn, rừng tre trúc,v.v…[11]. Vào mùa khô, với xu hướng gia tăng nóng hạn của khí hậu toàn cầu và 2diễn biến thời tiết phức tạp trong khu vực như hiện nay thì hầu hết các loại rừng trênđều dễ dàng bắt lửa và cháy lớn. Vì vậy, cháy rừng thường xảy ra rất nghiêm trọng. Rừng là tài sản quốc gia, là nguồn sống của người dân và là yếu tố quantrọng bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Vì vậy, cháy rừng với quy mô vàmức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở thành mối quan tâm không chỉ của nhữngngười làm lâm nghiệp hay những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó vớirừng mà của cả những nhà khoa học, những nhà quản lý của nhiều ngành nhiều cấpvà nhân dân cả nước. Trước thực tiễn đó một nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phảinghiên cứu xây dựng những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu quả. Góp phần thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài này hướng vào nghiên cứu xâydựng giải pháp quản lý thuỷ văn phục vụ PCCCR tại VQG U Minh Thượng. Đây làmột trong số những khu vực cháy rừng trọng điểm ở nước ta. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Lịch sử nghiên cứu1.1.1. Trên thế giới Khi nghiên cứu các biện pháp PCCCR người ta chủ yếu hướng vào làm suygiảm 3 thành phần của tam giác lửa: (1) - Giảm nguồn lửa bằng cách tuyên truyềnkhông mang lửa vào rừng, dập tắt tàn than sau khi dùng lửa, thực hiện các biện phápdọn vật liệu cháy trên mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, hoặc chặt cây theo dải đểngăn cách đám cháy với phần rừng còn lại; (2) - Giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý thuỷ văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên GiangBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N¤NG NGHIÖP Vµ PTNT TRêng ®¹i häc l©m nghiÖp --- --- TrÇn v¨n th¾ng Nghiªn cøu, x©y dùng gi¶i ph¸p qu¶n lý thuû v¨n phôc vô phßng ch¸y ch÷a ch¸y rõng vên quèc gia u minh thîng tØnh kiªn giang luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ néi - 2008Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N¤NG NGHIÖP Vµ PTNT TRêng ®¹i häc l©m nghiÖp --- --- TrÇn v¨n th¾ng Nghiªn cøu, x©y dùng gi¶i ph¸p qu¶n lý thuûv¨n phôc vô phßng ch¸y ch÷a ch¸y rõng vên quèc gia u minh thîng tØnh kiªn giang luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý b¶o vÖ tµi nguyªn rõng M· sè: 60. 62. 68 Ngêi híng dÉn khoa häc 1. Ts. Th¸i thµnh lîm 2. pgs. TS v¬ng v¨n quúnh Hµ néi - 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới tài nguyên đất than bùn chiếm diện tích khoảng 400 triệu ha[41]. Phần lớn diện tích đất than bùn phân bố ở một số quốc gia vùng Đông Nam Ánhư Indonesia, Malaysia, Thailand, Brunei, Philippines và Việt Nam. Ở hầu hết cácnước Đông Nam Á, đất than bùn được quy hoạch thành các khu bảo tồn, trồng rừngsản xuất hay sản xuất nông nghiệp. Đất than bùn đóng vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội và sinh kế của cộng đồng dân cư địa phương. Ở Việt Nam đất than bùn phân bố rải rác ở nhiều nơi, diện tích lớn nhất tậptrung ở Vườn Quốc Gia (VQG) U Minh Hạ tỉnh Cà Mau và VQG U Minh Thượngtỉnh Kiên Giang với diện tích còn khoảng 4.500 ha [13]. Do tính chất độc đáo củahệ sinh thái (HST) rừng ngập nước trên đất than bùn đã hình thành sự phong phúcủa chuỗi dinh dưỡng tạo điều kiện cho hình thành và phát triển nguồn tài nguyênđa dạng sinh học. Trong nhiều thập kỷ qua, thiên tai và những hoạt động của conngười làm cho diện tích đất than bùn bị mất đi hoặc suy giảm nghiêm trọng. Trong những năm gần đây thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán thường xuyênxảy ra. Cháy rừng là một trong những hiện tượng thiên tai gây tổn thất to lớn về kinhtế và môi trường. Nó tiêu diệt gần như toàn bộ động, thực vật trong vùng bị cháy,nguồn tài nguyên đất than bùn dưới tán rừng, cung cấp vào khí quyển khối lượng lớnkhói bụi cùng với những khí gây hiệu ứng nhà kính như CO, CO2, NO, v.v… Cháyrừng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng quá trình biến đổi khíhậu trái đất và các thiên tai hiện nay. Mặc dù với những phương tiện và phương phápphòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) ngày càng hiện đại, nhưng cháy rừng vẫnkhông ngừng xảy ra, thậm chí ngay cả ở những nước phát triển nhất. Đấu tranh vớicháy rừng đang được xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách của thế giới để bảovệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sống nói chung. Ở Việt Nam hiện có 12,6 triệu ha rừng, trong đó có tới 6 triệu ha các loạirừng dễ cháy như rừng tràm, rừng khộp, rừng thông, rừng bạch đàn, rừng tre trúc,v.v…[11]. Vào mùa khô, với xu hướng gia tăng nóng hạn của khí hậu toàn cầu và 2diễn biến thời tiết phức tạp trong khu vực như hiện nay thì hầu hết các loại rừng trênđều dễ dàng bắt lửa và cháy lớn. Vì vậy, cháy rừng thường xảy ra rất nghiêm trọng. Rừng là tài sản quốc gia, là nguồn sống của người dân và là yếu tố quantrọng bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Vì vậy, cháy rừng với quy mô vàmức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở thành mối quan tâm không chỉ của nhữngngười làm lâm nghiệp hay những người sống gần rừng, có cuộc sống gắn bó vớirừng mà của cả những nhà khoa học, những nhà quản lý của nhiều ngành nhiều cấpvà nhân dân cả nước. Trước thực tiễn đó một nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phảinghiên cứu xây dựng những giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu quả. Góp phần thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài này hướng vào nghiên cứu xâydựng giải pháp quản lý thuỷ văn phục vụ PCCCR tại VQG U Minh Thượng. Đây làmột trong số những khu vực cháy rừng trọng điểm ở nước ta. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Lịch sử nghiên cứu1.1.1. Trên thế giới Khi nghiên cứu các biện pháp PCCCR người ta chủ yếu hướng vào làm suygiảm 3 thành phần của tam giác lửa: (1) - Giảm nguồn lửa bằng cách tuyên truyềnkhông mang lửa vào rừng, dập tắt tàn than sau khi dùng lửa, thực hiện các biện phápdọn vật liệu cháy trên mặt đất thành băng, đào rãnh sâu, hoặc chặt cây theo dải đểngăn cách đám cháy với phần rừng còn lại; (2) - Giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệpm Phòng cháy chữa cháy rừng Quản lý thuỷ văn Vườn quốc gia U Minh ThượngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0