Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường Yên Sơn - Tuyên Quang

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 917.07 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là quy hoạch chuyển hóa rừng trồng Mỡ cung cấp gỗ nhỏ đạt các yêu cầu chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụ cho công nghiệp chế biến tại Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường Yên Sơn - Tuyên QuangBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp D¬ng Quèc Hïng Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång Mì (Manglietia conifera Dandy) cung cÊp gç nháthµnh rõng cung cÊp gç lín T¹i l©M trêng yªn s¬n - tuyªn quang LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc L©m nghiÖp Hà T©y 2007Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp D¬ng Quèc Hïng Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång Mì (Manglietia conifera Dandy) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín T¹i l©M trêng yªn s¬n – tuyªn quang Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc L©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS. TS. Vò nh©m Hà T©y 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mỡ (Manglietia conifera Dandy) với đặc điểm sinh trưởng nhanh, tỉacành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh trong 20 đến 25 năm đầu, có thể kinhdoanh một, hai luân kỳ tiếp theo với năng suất cao. Là một trong những loàicây gỗ có nhiều công dụng, gỗ Mỡ dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗdán lạng, nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, gỗ trụ mỏ…Chính vìvậy, đã từ lâu Mỡ được chọn là một trong những loài cây trồng chính ở hầu hếtcác tỉnh miền Bắc nước ta. Trong những năm gần đây cùng với các loài cây trồng khác, Mỡ đượctrồng tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam nhưLào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ với mục đích kinhdoanh chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệpgiấy sợi. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đấtnước nói chung, sự phát triển của Ngành Lâm nghiệp nói riêng, trong khirừng tự nhiên đã cạn kiệt, không còn khả năng khai thác, nhu cầu về cung cấpgỗ đặc biệt là gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng gia tăng thì việcnghiên cứu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp loại gỗ này lâu dài là hếtsức cần thiết, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng tớixuất khẩu. Tuy nhiên, nếu tiến hành trồng mới từ bây giờ thì ít nhất 20 - 25năm sau mới có thể cho khai thác gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến. Hiện nay, tại Lâm trường Yên Sơn – Tuyên Quang có diện tích rừngMỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗ nhỏ.Nếu được chuyển hóa các loại rừng này thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụcông nghệ chế biến thì chỉ trong 5 - 10 năm tới chúng ta sẽ có nguồn cung cấploại gỗ này. Không những làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ ngày 2càng cao, giảm được chi phí trồng ban đầu, giảm quá trình xói mòn đất màcòn có thể tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng, tăng khả năng hấp thụkhí CO2 trong không khí, đạt hiệu quả cao về môi trường và góp phần nângcao đời sống của người dân. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần quy hoạch chuyển hoá nhanh các diệntích rừng trồng Mỡ trên để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội - môitrường, nâng cao đời sống và thu nhập cho các hộ gia đình và cho Lâmtrường. Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu nào về quy hoạch chuyểnhoá cho rừng Mỡ ở Lâm trường Yên Sơn – Tuyên Quang. Đề tài: “Quyhoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) cung cấpgỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Lâm trường Yên Sơn – TuyênQuang” sẽ góp phần giải quyết tồn tại này. Phương pháp tiếp cận của đề tài làxây dựng các mô hình lý thuyết chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừngcung cấp gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến, làm cơ sở xây dựng quy hoạchchuyển hoá rừng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Một số đặc điểm sinh vật học của loài Mỡ Loài Mỡ có tên khoa học là Manglietia conifera Dandy, phân bố tựnhiên ở Việt Nam, Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan. Ở nước ta, Mỡ phân bốnhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang. Ngoài ra Mỡ còn phân bố ởcác tỉnh khác như Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh,Thanh Hoá Nghệ An, Hà Tĩnh. Mỡ là loài cây ưa sáng, nhưng giai đoạn tuổi nhỏ biểu thị trung tính.Cây Mỡ có thân thẳng và tròn, chiều cao tới trên 20m, đường kính có thể đạttới trên 60cm, sinh trưởng nhanh ở giai đoạn 15 - 20 năm đầu. Tán hình tháp,vỏ nhẵn màu xanh xám, không nứt, lớp vỏ trong màu trắng ngà, thơm nhẹ.Cành non mọc gần thẳng góc với thân chính, màu xanh nhạt. Lá đơn mọccách, hình trứng ngược hoặc trái xoan. Phiến lá dài 15-20cm, rộng 4-6cm. Haimặt lá nhẵn, mặt trên là màu lục sẫm, mặt dưới nhạt hơn, gân lá nổi rõ. Hoamàu trắng, mọc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: