Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được hiện trạng rừng trồng Sa mộc của huyện Bắc Hà; xây dựng được cơ sở kinh tế và kỹ thuật cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn; xây dựng được mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn; quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc dựa trên điều kiện thực tế của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào CaiBé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------------------- nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2007Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ......................................... nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60.62.60 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn thÞ b¶o l©m Hµ T©y – 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ T×nh h×nh kinh tế Việt Nam trong những năm gÇn đây đã và đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi mở cửa hội nhập với các nền kinh tếkhác trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, các nhucầu hàng hoá cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về gỗ. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập,công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ vàlâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo đượckim ngạch xuất khẩu đáng kể. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấp gỗnguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khó khăndo nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗnguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toànthế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xâydựng vùng cung cấp nguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là hết sức cần thiết vàcó ý nghĩa to lớn. Có như vậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớncho thị trường với yêu cầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờthì phải sau 20 - 25 năm mới có thể cho khai thác gỗ lớn [10]. Việt Nam là nước có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng vớimật độ khá dày để cung cấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừngnày thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thìchỉ sau từ 5 - 10 năm sẽ có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những cóthể làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng,giảm được chi phí ban đầu mà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăngkhả năng hấp thụ khí CO trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệmôi trường. Bên cạnh đó việc chuyển hoá rừng có thể thực hiện được vì cáclý do sau: -Về cơ sở pháp lý 2 + Chỉ thị 19/CP của Thủ tướng chính phủ về tăng cường trồngrừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp. + Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệukinh doanh gỗ lớn [5]. - Về lý luận + Cơ sở khoa học về điều tra rừng và kỹ thuật lâm sinh là hai mônkhoa học cơ sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng đã có bề dày pháttriển ở Việt nam. + Khoa học gỗ, chế biến gỗ và phân tích thị trường lâm sản ở nướcta đã có tầm phát triển ngang với khu vực và trong một số lĩnh vực đãngang tầm thế giới. - Về thực tiễn + Nhu cầu gỗ lớn sử dụng trong công nghiệp ở nước ta ngày mộttăng do gỗ lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sảnphẩm với kích thước và độ cứng khác nhau. + Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất ở nước ta đã được trồngtrong nhiều giai đoạn với các phương thức trồng và mật độ trồng khácnhau đang cần được chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để có thể sảnxuất ra nhiều loại sản phẩm. Bắc Hà là một huyện miền núi, đời sống của người dân còn gặpnhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Trên địa bàn huyệnBắc Hà có diện tích rất lớn rừng trồng Sa mộc đang trong quá trình sinhtrưởng mạnh song diện tích rừng ở đây lại trồng để đáp ứng nhu cầu cungcấp gỗ nhỏ hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích rừng trồng Sa mộc ở đây hoàntoàn có khả năng để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn. Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng, đặc biệtlà rừng trồng Sa mộc ở đây để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội 3và môi trường góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân địaphương là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào CaiBé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------------------- nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2007Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ......................................... nguyÔn ®øc ngäc Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60.62.60 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. NguyÔn thÞ b¶o l©m Hµ T©y – 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ T×nh h×nh kinh tế Việt Nam trong những năm gÇn đây đã và đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi mở cửa hội nhập với các nền kinh tếkhác trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, các nhucầu hàng hoá cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về gỗ. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập,công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ vàlâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo đượckim ngạch xuất khẩu đáng kể. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấp gỗnguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khó khăndo nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗnguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toànthế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên. Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xâydựng vùng cung cấp nguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là hết sức cần thiết vàcó ý nghĩa to lớn. Có như vậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớncho thị trường với yêu cầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờthì phải sau 20 - 25 năm mới có thể cho khai thác gỗ lớn [10]. Việt Nam là nước có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng vớimật độ khá dày để cung cấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừngnày thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thìchỉ sau từ 5 - 10 năm sẽ có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những cóthể làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng,giảm được chi phí ban đầu mà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăngkhả năng hấp thụ khí CO trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệmôi trường. Bên cạnh đó việc chuyển hoá rừng có thể thực hiện được vì cáclý do sau: -Về cơ sở pháp lý 2 + Chỉ thị 19/CP của Thủ tướng chính phủ về tăng cường trồngrừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp. + Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệukinh doanh gỗ lớn [5]. - Về lý luận + Cơ sở khoa học về điều tra rừng và kỹ thuật lâm sinh là hai mônkhoa học cơ sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng đã có bề dày pháttriển ở Việt nam. + Khoa học gỗ, chế biến gỗ và phân tích thị trường lâm sản ở nướcta đã có tầm phát triển ngang với khu vực và trong một số lĩnh vực đãngang tầm thế giới. - Về thực tiễn + Nhu cầu gỗ lớn sử dụng trong công nghiệp ở nước ta ngày mộttăng do gỗ lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sảnphẩm với kích thước và độ cứng khác nhau. + Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất ở nước ta đã được trồngtrong nhiều giai đoạn với các phương thức trồng và mật độ trồng khácnhau đang cần được chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để có thể sảnxuất ra nhiều loại sản phẩm. Bắc Hà là một huyện miền núi, đời sống của người dân còn gặpnhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Trên địa bàn huyệnBắc Hà có diện tích rất lớn rừng trồng Sa mộc đang trong quá trình sinhtrưởng mạnh song diện tích rừng ở đây lại trồng để đáp ứng nhu cầu cungcấp gỗ nhỏ hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích rừng trồng Sa mộc ở đây hoàntoàn có khả năng để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn. Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng, đặc biệtlà rừng trồng Sa mộc ở đây để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội 3và môi trường góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân địaphương là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Chuyển hoá rừng trồng Sa mộc Rừng cung cấp gỗ Rừng nguyên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 253 0 0 -
70 trang 225 0 0