Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2020
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.64 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp cho huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020 phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với quy hoạch 3 loại rừng và định hướng phát triển chung của tỉnh, huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LÊ THỊ THU THUỶQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LÊ THỊ THU THUỶQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và trải dài theo nhiều vĩ độ,với 2/3 diện tích đất đồi núi, do đó tài nguyên rừng có vai trò đặc biệt trong côngcuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở nước ta. Do nhiều nguyênnhân khác nhau như sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốt nương làm rẫy,khai thác rừng không kiểm soát, cháy rừng, chiến tranh,... nên diện tích và chấtlượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục trong thời gian dài, đặc biệt trong giaiđoạn 1980 - 1985 trung bình mỗi năm chúng ta mất đi khoảng 235.000 ha rừng. Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích và độ che phủ rừng đã tăng lên liên tụcnhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt là chương trình 327 (phủxanh đất trống đối núi trọc); Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chỉ thị số 286/TTgngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên của Chính phủ,... cùng với sự hỗtrợ của nhiều dự án quốc tế như PAM, KfW (Đức); JICA (Nhật Bản),.... Theothống kê đến 31/12/2009, diện tích rừng toàn quốc là 13.258.843 ha (độ che phủ39,1%) (Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN). Mặc dù, diện tích rừng tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng chưađược cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừng nghèokiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học,... không cao. Rừng trồng sảnxuất mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay,việc xây dựng phương án qui hoạch phát triển lâm nghiệp hợp lý cho từng vùng,địa phương cụ thể đang được các nhà quản lý rất quan tâm đặc biệt từ khi thựchiện việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ năm 2006. Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện là vấn đề cần thiết, được tiến hành theotừng giai đoạn nhằm phát huy vai trò chỉ đạo, định hướng đối với sản xuất lâmnghiệp trên địa bàn huyện. Những năm qua, một số địa phương trong cả nước đãthực hiện công tác quy hoạch lâm nghiệp song vẫn còn có những bất cập. Việcđánh giá hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng và quy hoạch lâm nghiệp 2cấp huyện chưa được thực hiện kịp thời và toàn diện trên cơ sở nhìn nhận cả 3yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và sự thu hút được sự tham gia của người dânvà cộng đồng còn hạn chế. Ngoài ra, mục tiêu và nội dung của quy hoạch thườngchưa quan tâm một cách thoả đáng tới những lợi thế và thách thức cũng như tiềmnăng cung cấp các nguồn lực và nhu cầu lâm sản đầu ra của các hoạt động sảnxuất nên vai trò của phương án quy hoạch còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, quá trìnhđổi mới của nền kinh tế, phương thức quản lý sử dụng đối với các nguồn tàinguyên trong đó có tài nguyên đất và rừng cũng có nhiều thay đổi. Tam Nông là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, có tổng diện tích tựnhiên là 15.596,92 ha, trong đó diện tích đất quy hoạch cho Lâm nghiệp là3.781,7 ha, chiếm 24,25% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình với những nétđặc trưng của một vùng bán sơn địa, mặc dù tỷ lệ diện tích rừng so với tổng diệntích tự nhiên của huyện không lớn (24,25%) nhưng do có vị trí gần các khu đôthị, gần thị trường tiêu thụ lâm sản nên việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả diệntích rừng và đất rừng sẽ phát huy cao nhất khả năng phòng hộ, bảo vệ môitrường sinh thái làm “xanh, sạch, đẹp” các khu đô thị, các khu dân cư và pháttriển kinh tế-xã hội của huyện Tam Nông. Kết quả rà soát 3 loại rừng đã làm thay đổi quy mô, vị trí, diện tích 3 loạirừng và kế hoạch hàng năm trong công tác quản lý Nhà nước về rừng và đất lâmnghiệp nói chung và của huyện Tam Nông nói riêng. Những thay đổi trên đòi hỏiphải xây dựng lại phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông cho phùhợp với quy hoạch 3 loại rừng, tiếp cận các quan điểm mới trong quy hoạchnhằm góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân trong vùng, thựchiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập vớitiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên, để xây dựng luận văn tốt nghiệpchúng tôi thực hiện đề tài: “Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông - tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2012-2020”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất của công tác quy hoạch nói chung là tổ chức không gian và thờigian phát triển chung cho kinh tế - xã hội, môi trường hoặc một ngành, một lĩnhvực sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, pháttriển thì nhất thiết phải tiến hành quy hoạch, sắp xếp một cách hợp lý, mà trongđó công tác điều tra cơ bản phục vụ cho quy hoạch phát triển phải được đi trướcmột bước. Quy hoạch lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổngthể phát triển nông thôn và thuộc phạm trù của quy hoạch vùng.1.1. Trên thế giới Chúng ta biết rằng việc quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LÊ THỊ THU THUỶQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LÊ THỊ THU THUỶQUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN TAM NÔNG - TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và trải dài theo nhiều vĩ độ,với 2/3 diện tích đất đồi núi, do đó tài nguyên rừng có vai trò đặc biệt trong côngcuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở nước ta. Do nhiều nguyênnhân khác nhau như sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốt nương làm rẫy,khai thác rừng không kiểm soát, cháy rừng, chiến tranh,... nên diện tích và chấtlượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục trong thời gian dài, đặc biệt trong giaiđoạn 1980 - 1985 trung bình mỗi năm chúng ta mất đi khoảng 235.000 ha rừng. Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích và độ che phủ rừng đã tăng lên liên tụcnhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt là chương trình 327 (phủxanh đất trống đối núi trọc); Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chỉ thị số 286/TTgngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên của Chính phủ,... cùng với sự hỗtrợ của nhiều dự án quốc tế như PAM, KfW (Đức); JICA (Nhật Bản),.... Theothống kê đến 31/12/2009, diện tích rừng toàn quốc là 13.258.843 ha (độ che phủ39,1%) (Quyết định 2140/QĐ-BNN-TCLN). Mặc dù, diện tích rừng tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng chưađược cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừng nghèokiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học,... không cao. Rừng trồng sảnxuất mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay,việc xây dựng phương án qui hoạch phát triển lâm nghiệp hợp lý cho từng vùng,địa phương cụ thể đang được các nhà quản lý rất quan tâm đặc biệt từ khi thựchiện việc rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ năm 2006. Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện là vấn đề cần thiết, được tiến hành theotừng giai đoạn nhằm phát huy vai trò chỉ đạo, định hướng đối với sản xuất lâmnghiệp trên địa bàn huyện. Những năm qua, một số địa phương trong cả nước đãthực hiện công tác quy hoạch lâm nghiệp song vẫn còn có những bất cập. Việcđánh giá hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng và quy hoạch lâm nghiệp 2cấp huyện chưa được thực hiện kịp thời và toàn diện trên cơ sở nhìn nhận cả 3yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường và sự thu hút được sự tham gia của người dânvà cộng đồng còn hạn chế. Ngoài ra, mục tiêu và nội dung của quy hoạch thườngchưa quan tâm một cách thoả đáng tới những lợi thế và thách thức cũng như tiềmnăng cung cấp các nguồn lực và nhu cầu lâm sản đầu ra của các hoạt động sảnxuất nên vai trò của phương án quy hoạch còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, quá trìnhđổi mới của nền kinh tế, phương thức quản lý sử dụng đối với các nguồn tàinguyên trong đó có tài nguyên đất và rừng cũng có nhiều thay đổi. Tam Nông là huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, có tổng diện tích tựnhiên là 15.596,92 ha, trong đó diện tích đất quy hoạch cho Lâm nghiệp là3.781,7 ha, chiếm 24,25% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình với những nétđặc trưng của một vùng bán sơn địa, mặc dù tỷ lệ diện tích rừng so với tổng diệntích tự nhiên của huyện không lớn (24,25%) nhưng do có vị trí gần các khu đôthị, gần thị trường tiêu thụ lâm sản nên việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả diệntích rừng và đất rừng sẽ phát huy cao nhất khả năng phòng hộ, bảo vệ môitrường sinh thái làm “xanh, sạch, đẹp” các khu đô thị, các khu dân cư và pháttriển kinh tế-xã hội của huyện Tam Nông. Kết quả rà soát 3 loại rừng đã làm thay đổi quy mô, vị trí, diện tích 3 loạirừng và kế hoạch hàng năm trong công tác quản lý Nhà nước về rừng và đất lâmnghiệp nói chung và của huyện Tam Nông nói riêng. Những thay đổi trên đòi hỏiphải xây dựng lại phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông cho phùhợp với quy hoạch 3 loại rừng, tiếp cận các quan điểm mới trong quy hoạchnhằm góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân trong vùng, thựchiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế xã hội miền núi phát triển hoà nhập vớitiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những yêu cầu trên, để xây dựng luận văn tốt nghiệpchúng tôi thực hiện đề tài: “Quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Nông - tỉnhPhú Thọ giai đoạn 2012-2020”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất của công tác quy hoạch nói chung là tổ chức không gian và thờigian phát triển chung cho kinh tế - xã hội, môi trường hoặc một ngành, một lĩnhvực sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, pháttriển thì nhất thiết phải tiến hành quy hoạch, sắp xếp một cách hợp lý, mà trongđó công tác điều tra cơ bản phục vụ cho quy hoạch phát triển phải được đi trướcmột bước. Quy hoạch lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổngthể phát triển nông thôn và thuộc phạm trù của quy hoạch vùng.1.1. Trên thế giới Chúng ta biết rằng việc quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp Phát triển rừng bền vững Quản lý bảo vệ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0