Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: So sánh các phương án phát triển rừng trồng sản xuất tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu phương án trồng rừng sản xuất gỗ lớn và trồng rừng sản xuất gỗ nhỏ trên địa bàn xã Trường Sơn - Lương Sơn - Hòa Bình, từ đó so sánh và đề xuất các giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: So sánh các phương án phát triển rừng trồng sản xuất tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện chuyển từ nền kinh tế tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vàđã thu được nhiều thành quả to lớn. Bên cạnh đó nền nông nghiệp cũng đãtừng bước chuyển từ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá và lâm nghiệp đãchuyển từ một ngành kinh tế đang được tập trung bao cấp trở thành là ngànhcó sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo định hướng thịtrường, tiềm năng lâm nghiệp dần được khai thác. Những thập kỷ trước, nguồn tài nguyên rừng ở nước ta dồi dào, chấtlượng rừng cũng được đảm bảo, sản lượng gỗ lớn cung cấp cho tiêu dùng vàcác ngành công nghiệp lớn. Trong những năm gần đây diện tích rừng đã bị thuhẹp do sự gia tăng dân số và sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịchvụ khác. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, cùng vớinhu cầu lớn của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trongnước cần rất nhiều lượng gỗ tròn làm nguyên liệu. Sản lượng gỗ tròn khai tháchàng năm trong nước không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, thậm chíchỉ cho xuất khẩu. Vì vậy, phần lớn số nguyên liệu để sản xuất đồ gỗ xuất khẩuhiện nay đều phải nhập khẩu từ các nước ASEAN, Nga, New Zealand, vv...Tuy nhiên, nguồn cung cấp gỗ từ bên ngoài cũng đang trở nên khan hiếm dochính sách kiểm soát của các nước xuất khẩu. [1],[2],[3] Trong thực tế, hầu hết các chủ rừng tư nhân lại quan tâm nhiều hơn tớiphương án trồng rừng gỗ nhỏ, trong khi nhu cầu về gỗ lớn cho sản xuất lại rấtcao. Chúng ta có thể thấy rõ có 2 phương án kinh doanh rừng trồng khác nhaulà: trồng rừng gỗ nhỏ và trồng rừng gỗ lớn. Mỗi phương án đều có những ưu, 2nhược điểm riêng và để lựa chọn phương án nào có hiệu quả nhất là một việcrất khó khăn. Về nguyên tắc, chủ rừng - với mục tiêu tối đa hóa lợi ích ròng từ kinhdoanh rừng, sẽ lựa chọn phương án nào có hiệu quả nhất, tức là lợi ích ròngtrên một đơn vị diện tích là lớn nhất. Xuất phát từ những lý luận và thực tiễntrên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “So sánh các phương án phát triểnrừng trồng sản xuất tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình” tại địađiểm xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình. 3 Chương 1MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.1. Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương án trồng rừng sản xuất gỗ lớn và trồng rừng sản xuấtgỗ nhỏ trên địa bàn xã Trường Sơn - Lương Sơn - Hòa Bình, từ đó so sánh vàđề xuất các giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinh doanhhợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. + Mục tiêu cụ thể - Khái quát hoá được cơ sở lý luận về lĩnh vực kinh doanh trồng rừng sảnxuất gỗ nhỏ và gỗ lớn. - Đánh giá được hiện trạng và kết quả kinh doanh trồng rừng sản xuất tạixã Trường Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình. - Nghiên cứu đánh giá và so sánh được hiệu quả hai phương án trồng rừngsản xuất gỗ nhỏ và trồng rừng sản xuất gỗ lớn tại xã Trường Sơn - Lương Sơn- Hoà Bình. - Đề xuất các giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinhdoanh hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.1.2. Phương pháp nghiên cứu1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập các số liệu sơ cấp: Phỏng vấn nông hộ thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫucó hệ thống, chọn mẫu là ngẫu nhiên, dung lượng mẫu tối thiểu là 30 hộ. Nộidung điều tra chủ yếu là: loại hình trồng rừng, loài cây, diện tích, năng suất, 4sản lượng, giá trị sản lượng, chi phí, thu nhập, lao động, mức độ thích hợp củacác cây trồng, quan điểm, ý kiến của các hộ về phát triển rừng trồng sản xuất... + Thu thập các số liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu có sẵn, bản đồ, số liệu quy hoạch sử dụng đất, hiệntrạng rừng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, lâm nghiệp tại khu vựcnghiên cứu, các tài liệu tại các phòng ban chuyên môn của xã Trường Sơn.Điều tra ngoài thực địa để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với thực tế vàchuẩn hoá số liệu.1.2.2. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đánh giá hiệu quảtrồng rừng sản xuất.1.2.3. Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có: Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong vùng, các tài liệu khác có liên quanđến đề tài nghiên cứu.1.2.4. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu trên bảng tính Excel1.2.5. Phương pháp phân tích - Phân tích chi phí – lợi ích; các chỉ tiêu như: Giá trị hiện tại thuần (NPV),chỉ tiêu Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR), chỉ tiêu Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR),chỉ tiêu Giá trị tương đương hàng năm (AEV) và mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: So sánh các phương án phát triển rừng trồng sản xuất tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, nước ta đã thực hiện chuyển từ nền kinh tế tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vàđã thu được nhiều thành quả to lớn. Bên cạnh đó nền nông nghiệp cũng đãtừng bước chuyển từ tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá và lâm nghiệp đãchuyển từ một ngành kinh tế đang được tập trung bao cấp trở thành là ngànhcó sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế hoạt động theo định hướng thịtrường, tiềm năng lâm nghiệp dần được khai thác. Những thập kỷ trước, nguồn tài nguyên rừng ở nước ta dồi dào, chấtlượng rừng cũng được đảm bảo, sản lượng gỗ lớn cung cấp cho tiêu dùng vàcác ngành công nghiệp lớn. Trong những năm gần đây diện tích rừng đã bị thuhẹp do sự gia tăng dân số và sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịchvụ khác. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu, cùng vớinhu cầu lớn của các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trongnước cần rất nhiều lượng gỗ tròn làm nguyên liệu. Sản lượng gỗ tròn khai tháchàng năm trong nước không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, thậm chíchỉ cho xuất khẩu. Vì vậy, phần lớn số nguyên liệu để sản xuất đồ gỗ xuất khẩuhiện nay đều phải nhập khẩu từ các nước ASEAN, Nga, New Zealand, vv...Tuy nhiên, nguồn cung cấp gỗ từ bên ngoài cũng đang trở nên khan hiếm dochính sách kiểm soát của các nước xuất khẩu. [1],[2],[3] Trong thực tế, hầu hết các chủ rừng tư nhân lại quan tâm nhiều hơn tớiphương án trồng rừng gỗ nhỏ, trong khi nhu cầu về gỗ lớn cho sản xuất lại rấtcao. Chúng ta có thể thấy rõ có 2 phương án kinh doanh rừng trồng khác nhaulà: trồng rừng gỗ nhỏ và trồng rừng gỗ lớn. Mỗi phương án đều có những ưu, 2nhược điểm riêng và để lựa chọn phương án nào có hiệu quả nhất là một việcrất khó khăn. Về nguyên tắc, chủ rừng - với mục tiêu tối đa hóa lợi ích ròng từ kinhdoanh rừng, sẽ lựa chọn phương án nào có hiệu quả nhất, tức là lợi ích ròngtrên một đơn vị diện tích là lớn nhất. Xuất phát từ những lý luận và thực tiễntrên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “So sánh các phương án phát triểnrừng trồng sản xuất tại xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình” tại địađiểm xã Trường Sơn – Lương Sơn – Hòa Bình. 3 Chương 1MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.1. Mục tiêu nghiên cứu + Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu phương án trồng rừng sản xuất gỗ lớn và trồng rừng sản xuấtgỗ nhỏ trên địa bàn xã Trường Sơn - Lương Sơn - Hòa Bình, từ đó so sánh vàđề xuất các giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinh doanhhợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. + Mục tiêu cụ thể - Khái quát hoá được cơ sở lý luận về lĩnh vực kinh doanh trồng rừng sảnxuất gỗ nhỏ và gỗ lớn. - Đánh giá được hiện trạng và kết quả kinh doanh trồng rừng sản xuất tạixã Trường Sơn - Lương Sơn - Hoà Bình. - Nghiên cứu đánh giá và so sánh được hiệu quả hai phương án trồng rừngsản xuất gỗ nhỏ và trồng rừng sản xuất gỗ lớn tại xã Trường Sơn - Lương Sơn- Hoà Bình. - Đề xuất các giải pháp khuyến khích chủ rừng lựa chọn phương án kinhdoanh hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.1.2. Phương pháp nghiên cứu1.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: + Thu thập các số liệu sơ cấp: Phỏng vấn nông hộ thông qua phiếu điều tra theo phương pháp chọn mẫucó hệ thống, chọn mẫu là ngẫu nhiên, dung lượng mẫu tối thiểu là 30 hộ. Nộidung điều tra chủ yếu là: loại hình trồng rừng, loài cây, diện tích, năng suất, 4sản lượng, giá trị sản lượng, chi phí, thu nhập, lao động, mức độ thích hợp củacác cây trồng, quan điểm, ý kiến của các hộ về phát triển rừng trồng sản xuất... + Thu thập các số liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu có sẵn, bản đồ, số liệu quy hoạch sử dụng đất, hiệntrạng rừng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, lâm nghiệp tại khu vựcnghiên cứu, các tài liệu tại các phòng ban chuyên môn của xã Trường Sơn.Điều tra ngoài thực địa để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với thực tế vàchuẩn hoá số liệu.1.2.2. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực đánh giá hiệu quảtrồng rừng sản xuất.1.2.3. Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có: Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong vùng, các tài liệu khác có liên quanđến đề tài nghiên cứu.1.2.4. Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu trên bảng tính Excel1.2.5. Phương pháp phân tích - Phân tích chi phí – lợi ích; các chỉ tiêu như: Giá trị hiện tại thuần (NPV),chỉ tiêu Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR), chỉ tiêu Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR),chỉ tiêu Giá trị tương đương hàng năm (AEV) và mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Phát triển rừng trồng sản xuất Rừng trồng sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0