![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Thành phần loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn các loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là điều tra, đánh giá và xây dựng danh lục thú rừng cho Khu BTTN Bắc Hướng Hoá; đánh giá tính đa dạng và ước tính độ phong phú các loài thú tại khu vực nghiên cứu; tìm hiểu và đánh giá ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đến nguồn tài nguyên thú rừng ở Khu BTTN Bắc Hướng Hoá; xác định các loài thú bị khai thác, buôn bán ghi trong Nghị Định 32/NĐ-CP/2006, Danh lục Đỏ IUCN (2006) và Sách Đỏ Việt Nam (2000); đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Thành phần loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn các loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng TrịBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp NGÔ KIM THÁITHµNH PHÇN LOµI THó Vµ ¶NH H¦ëng cña céng ®ång d©n c ®èi víi c«ng t¸c b¶o tån c¸c loµi thó khu b¶o tån thiªn nhiªn b¾c híng ho¸ Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: tiÕn sÜ ph¹m träng ¶nh Hµ t©y – 2007 1 MỞ ĐẦU Từ lâu, động vật hoang dã giữ vai trò quan trọng trong việc cân bằngsinh thái tự nhiên và nhiều mặt trong đời sống con người. Là nguồn gốc củatất cả các loài động vật chăn nuôi hiện nay, nó chứa đựng tiềm tàng nguồngen quý giá mà chúng ta có thể tuyển chọn, lai tạo chúng thành những loài vậtnuôi có tính kháng bệnh cao, năng suất cao, lại thích nghi với điều kiện khíhậu của từng địa phương. Động vật hoang dã là nguồn tài nguyên có thể táitạo, là tiềm năng thật sự nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng hợp lý... Nhưngchúng lại bị tác động mạnh mẽ của con người vào nhiều mục đích khác nhauvà với tình trạng rừng vẫn ngày càng bị giảm sút chất lượng và diện tích đãlàm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên quý giá này. Nhiều loài trở nên rất hiếm,một số loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngay trên vùng đất màchúng đã sinh ra và tồn tại trong một thời gian dài. Nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,môi trường nói chung, động vật hoang dã nói riêng là một trong những vấn đềbức xúc và nóng bỏng nhất hiện nay. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được các tổ chức quốc tếcông nhận là một trong 16 quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.Trong đó có khu hệ thú (Mammalia) với 289 loài và phân loài đã được ghinhận [15]. Để bảo tồn và phát triển tài nguyên sinh vật một cách bền vững,Việt Nam đã thành lập được 30 vườn quốc gia, 56 khu bảo tồn thiên nhiên và37 khu bảo vệ cảnh quan với diện tích khoảng 2.541.000 km2 [5]. Đây lànhững biện pháp tích cực, nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chungvà duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đấtnước. Khu BTTN Bắc Hướng Hoá được thành lập theo quyết định số:479/QĐ-UBND ngày 14/03/2007 “Về việc phê duyệt dự án quy hoạch và đầu 2tư khu BTTN Bắc Hướng Hoá huyện Hướng Hoá”. Đây là khu BTTN thứ haiđược thiết lập trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Về đa dạng sinh học, các kết quả khảo sát bước đầu của tổ chứcBirdlife quốc tế chương trình Việt Nam cho thấy đây là điểm nóng về đa dạngsinh học và là nơi sinh sống của các loài động thực vật có ý nghĩa bảo tồnquốc tế. Thú lớn và linh trưởng có các loài: Sao la, Bò tót, Mang lớn, VọocHà Tĩnh, Vượn đen má trắng, Chà vá chân nâu, Thỏ vằn… Các loài chim đặchữu đang bị đe dọa ở cấp quốc gia và quốc tế có: Gà lôi lam mào trắng, Trĩsao, Hồng hoàng, Niệc nâu, Gà so Trung Bộ... Tuy có giá trị đa dạng sinh họccao, nhưng các nghiên cứu để đánh giá các giá trị này hiện vẫn đang đượcthực hiện rất hạn chế. Các thông tin và tư liệu đánh giá về giá trị đa dạng sinhhọc ở đây cũng còn rất ít, trong đó kể cả các nghiên cứu liên quan khu hệ thúvà nguồn tài nguyên rừng. Đặc biệt, công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và các loài thúnói riêng liên quan chặt chẽ với đời sống kinh tế-xã hội của cộng đồng dân cưtrong vùng. Vì thế, điều tra tìm hiểu mối quan hệ giữa cộng đồng với đa dạngsinh học nói chung và với các loài thú nói riêng, tình hình săn bắt buôn bánthú trong khu BTTN Bắc Hướng Hoá để đề xuất một số giải pháp bảo tồn đadạng sinh học với sự tham gia của cộng đồng là một việc làm hết sức cầnthiết. Xuất phát từ cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thành phầnloài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn cácloài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị . Mục tiêu và nội dung nghiên cứu *Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá và xây dựng danh lục thú rừng cho Khu BTTN BắcHướng Hoá. 3 - Đánh giá tính đa dạng và ước tính độ phong phú các loài thú tại khuvực nghiên cứu. - Tìm hiểu và đánh giá ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đếnnguồn tài nguyên thú rừng ở Khu BTTN Bắc Hướng Hoá. - Xác định các loài thú bị khai thác, buôn bán ghi trong Nghị Định32/NĐ-CP/2006, Danh lục Đỏ IUCN (2006) và Sách Đỏ Việt Nam (2000). - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác bảo tồn. *Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, tổng hợp và phân tích thành phần loài thú, lập danh lục thútại địa điểm nghiên cứu. - Xác định giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Thành phần loài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn các loài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng TrịBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp NGÔ KIM THÁITHµNH PHÇN LOµI THó Vµ ¶NH H¦ëng cña céng ®ång d©n c ®èi víi c«ng t¸c b¶o tån c¸c loµi thó khu b¶o tån thiªn nhiªn b¾c híng ho¸ Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: tiÕn sÜ ph¹m träng ¶nh Hµ t©y – 2007 1 MỞ ĐẦU Từ lâu, động vật hoang dã giữ vai trò quan trọng trong việc cân bằngsinh thái tự nhiên và nhiều mặt trong đời sống con người. Là nguồn gốc củatất cả các loài động vật chăn nuôi hiện nay, nó chứa đựng tiềm tàng nguồngen quý giá mà chúng ta có thể tuyển chọn, lai tạo chúng thành những loài vậtnuôi có tính kháng bệnh cao, năng suất cao, lại thích nghi với điều kiện khíhậu của từng địa phương. Động vật hoang dã là nguồn tài nguyên có thể táitạo, là tiềm năng thật sự nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng hợp lý... Nhưngchúng lại bị tác động mạnh mẽ của con người vào nhiều mục đích khác nhauvà với tình trạng rừng vẫn ngày càng bị giảm sút chất lượng và diện tích đãlàm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên quý giá này. Nhiều loài trở nên rất hiếm,một số loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngay trên vùng đất màchúng đã sinh ra và tồn tại trong một thời gian dài. Nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,môi trường nói chung, động vật hoang dã nói riêng là một trong những vấn đềbức xúc và nóng bỏng nhất hiện nay. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được các tổ chức quốc tếcông nhận là một trong 16 quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.Trong đó có khu hệ thú (Mammalia) với 289 loài và phân loài đã được ghinhận [15]. Để bảo tồn và phát triển tài nguyên sinh vật một cách bền vững,Việt Nam đã thành lập được 30 vườn quốc gia, 56 khu bảo tồn thiên nhiên và37 khu bảo vệ cảnh quan với diện tích khoảng 2.541.000 km2 [5]. Đây lànhững biện pháp tích cực, nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chungvà duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đấtnước. Khu BTTN Bắc Hướng Hoá được thành lập theo quyết định số:479/QĐ-UBND ngày 14/03/2007 “Về việc phê duyệt dự án quy hoạch và đầu 2tư khu BTTN Bắc Hướng Hoá huyện Hướng Hoá”. Đây là khu BTTN thứ haiđược thiết lập trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Về đa dạng sinh học, các kết quả khảo sát bước đầu của tổ chứcBirdlife quốc tế chương trình Việt Nam cho thấy đây là điểm nóng về đa dạngsinh học và là nơi sinh sống của các loài động thực vật có ý nghĩa bảo tồnquốc tế. Thú lớn và linh trưởng có các loài: Sao la, Bò tót, Mang lớn, VọocHà Tĩnh, Vượn đen má trắng, Chà vá chân nâu, Thỏ vằn… Các loài chim đặchữu đang bị đe dọa ở cấp quốc gia và quốc tế có: Gà lôi lam mào trắng, Trĩsao, Hồng hoàng, Niệc nâu, Gà so Trung Bộ... Tuy có giá trị đa dạng sinh họccao, nhưng các nghiên cứu để đánh giá các giá trị này hiện vẫn đang đượcthực hiện rất hạn chế. Các thông tin và tư liệu đánh giá về giá trị đa dạng sinhhọc ở đây cũng còn rất ít, trong đó kể cả các nghiên cứu liên quan khu hệ thúvà nguồn tài nguyên rừng. Đặc biệt, công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và các loài thúnói riêng liên quan chặt chẽ với đời sống kinh tế-xã hội của cộng đồng dân cưtrong vùng. Vì thế, điều tra tìm hiểu mối quan hệ giữa cộng đồng với đa dạngsinh học nói chung và với các loài thú nói riêng, tình hình săn bắt buôn bánthú trong khu BTTN Bắc Hướng Hoá để đề xuất một số giải pháp bảo tồn đadạng sinh học với sự tham gia của cộng đồng là một việc làm hết sức cầnthiết. Xuất phát từ cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thành phầnloài thú và ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo tồn cácloài thú Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, Tỉnh Quảng Trị . Mục tiêu và nội dung nghiên cứu *Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá và xây dựng danh lục thú rừng cho Khu BTTN BắcHướng Hoá. 3 - Đánh giá tính đa dạng và ước tính độ phong phú các loài thú tại khuvực nghiên cứu. - Tìm hiểu và đánh giá ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đếnnguồn tài nguyên thú rừng ở Khu BTTN Bắc Hướng Hoá. - Xác định các loài thú bị khai thác, buôn bán ghi trong Nghị Định32/NĐ-CP/2006, Danh lục Đỏ IUCN (2006) và Sách Đỏ Việt Nam (2000). - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác bảo tồn. *Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, tổng hợp và phân tích thành phần loài thú, lập danh lục thútại địa điểm nghiên cứu. - Xác định giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá Bảo tồn các loài thú Cộng đồng dân cưTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 287 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 264 0 0 -
70 trang 226 0 0