Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,016.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất được qui trình các bước xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng rừng phục vụ công tác đánh giá biến động tài nguyên rừng ở qui mô cấp xã bằng việc ứng dụng GIS. Giúp cho địa phương tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn trong quá trình quản lý, sử dụng và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đạo Trù là một xã miền núi của huyện Lập Thạch, khu vực có vị trí địa hình phức tạp, với tổng diện tích đất Lâm nghiệp đứng đầu huyện là 6057.22 ha (trong tổng số 12.577,6 ha diện tích đất lâm nghiệp của huyện). Và đây cũng là nơi có dân số đông nhất huyện với 11.663 người (trong tổng dân số của huyện là 67.523 người), với 97% dân số trong xã sống chủ yếu bằng sản xuất nông - lâm nghiệp, nên đời sống của người dân rất khó khăn, hầu hết là sống dựa vào rừng [15]. Do vậy, sự tác động của người dân đối với rừng hàng năm là rất lớn làm cho diện tích và trạng thái các loại rừng có nhiều thay đổi. Chính vì vậy việc quản lý, theo dõi và cập nhật diễn biến tài nguyên rừng hàng năm ở đây là rất quan trọng và cần thiết nhằm định lượng một cách chính xác nhất về cả số lượng và chất lượng rừng phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng và cải thiện đời sống người dân. Tuy nhiên, để thực hiện công việc này đối với cấp xã còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì từ trước đến nay việc nắm bắt thông tin về hiện trạng rừng thường thông qua các bảng biểu thống kê, các loại bản đồ giấy, các báo cáo và các tài liệu khác. Với các phương pháp truyền thống đó việc nắm bắt thông tin gặp rất nhiều hạn chế, chậm chạp, đồng thời việc khai thác thông tin phục vụ cho công tác quản lý, quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp và bảo tồn, bảo vệ rừng rất khó khăn. Do đó, vấn đề đặt ra là cần có một công cụ quản lý tài nguyên rừng gọn nhẹ, đảm bảo tính kịp thời và chính xác. Ngày nay, với sự phát triển cao của khoa học kỹ thuật đòi hỏi các thông tin phải chính xác, nhanh chóng và kịp thời nên việc sử dụng bản đồ truyền thống không còn phù hợp nữa và thay thế nó là bản đồ số. Vì bản đồ số có tính linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, nó có thể dễ dàng thực hiện được các công việc như: Cập nhật và hiện chỉnh thông tin, chồng xếp hoặc tách lớp 2 thông tin theo ý muốn, đặc biệt là bất cứ lúc nào cũng có thể dễ dàng biên tập tạo ra bản đồ số khác và in ra bản đồ mới theo tỷ lệ lựa chọn. Với tính năng ưu việt hơn hẳn này bản đồ số rất thuận lợi cho công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã nói riêng và trên toàn tỉnh nói chung. Để đáp ứng được các nhu cầu trên thì bộ công cụ dùng để thành lập, xây dựng bản đồ số và cơ sở dữ liệu bản đồ đã ra đời đó chính là hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems) viết tắt là GIS. Hệ thống này còn có các chức năng cơ bản là tự động tìm kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt có khả năng chuẩn hóa và biểu thị các số liệu không gian từ thế giới thực tại phục vụ cho các mục đích khác nhau trong sản xuất và trong nghiên cứu khoa học. Việc ứng dụng công nghệ GIS vào thực tiễn quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng cả nước nói chung và tại xã Đạo Trù nói riêng là một tất yếu khách quan và hết sức cần thiết. Ngày nay công nghệ GIS đã và đang tạo điều kiện cho các đơn vị lâm nghiệp chủ động hơn trong việc quản lý, theo dõi và cập nhật thông tin về diễn biến rừng. Do vậy, chúng tôi quyết định chọn giải pháp sử dụng công cụ GIS bởi phần mềm MAPINIFO để số hóa bản đồ hiện trạng rừng ở một số thời điểm tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm phục vụ công tác theo dõi diễn biến, đánh giá sự biến động tài nguyên rừng trên địa bàn xã. Trên cơ sở yêu cầu của thực tiễn như vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”. Nhằm đáp ứng được phần nào nhu cầu của công tác theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp nói riêng, việc quản lý bảo vệ rừng nói chung, góp phần nâng cao đời sống của người dân và phát triển rừng bền vững. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng rừng” thực chất là xét việc ứng dụng GIS (Geographic Information Systems) để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng qua các thời điểm rồi từ đó đưa ra bản đồ biến động thể hiện sự thay đổi hiện trạng tại khu vực nghiên cứu. Đồng thời điểm qua việc ứng dụng GIS trong công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới, ở Việt Nam và cụ thể là việc đánh giá biến động bằng việc sử dụng công nghệ này tại khu vực nghiên cứu. 1.1. Hệ thống thông tin địa lý và những ứng dụng trong quản lý tài nguyên rừng: 1.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý (GIS): GIS ra đời chính là sự kế tục các ý tưởng trong ngành địa lý mà nhất là ngành địa lý bản đồ trong thời đại mà công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo ra các công cụ định lượng và có khả năng thực thi hầu hết các phép phân tích bản đồ bằng công cụ định lượng mới. Từ trước tới nay có nhiều khái niệm về hệ thống thông tin địa lý GIS như: Theo Meaden và Kapetsky (2005) [18] GIS là một môn khoa học luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể nhận ra một định nghĩa chính xác về GIS cũng như các công cụ mà GIS đảm nhận. Hai ông cũng đã thống kê các tên gọi của GIS đã được sử dụng trong quá trình phát triển như: - Hệ thống thông tin địa lý cơ sở (Geog-based Information System) - Hệ thống thông tin tài nguyên thiên nhiên (Natural Resourse Information Systems) - Hệ thống dữ liệu trái đất (Geo data Systems) - Hệ thống thông tin không gian (Spatial Information Systems) 4 - Hệ thống dữ liệu địa lý (Geographic Data Systems) - Hệ thống thông tin đất đai (Land Information Systems) Tuy nhiên ở mức độ tương đối chúng ta có thể hiểu GIS theo định nghĩa như sau: “ Hệ thống thông tin địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đạo Trù là một xã miền núi của huyện Lập Thạch, khu vực có vị trí địa hình phức tạp, với tổng diện tích đất Lâm nghiệp đứng đầu huyện là 6057.22 ha (trong tổng số 12.577,6 ha diện tích đất lâm nghiệp của huyện). Và đây cũng là nơi có dân số đông nhất huyện với 11.663 người (trong tổng dân số của huyện là 67.523 người), với 97% dân số trong xã sống chủ yếu bằng sản xuất nông - lâm nghiệp, nên đời sống của người dân rất khó khăn, hầu hết là sống dựa vào rừng [15]. Do vậy, sự tác động của người dân đối với rừng hàng năm là rất lớn làm cho diện tích và trạng thái các loại rừng có nhiều thay đổi. Chính vì vậy việc quản lý, theo dõi và cập nhật diễn biến tài nguyên rừng hàng năm ở đây là rất quan trọng và cần thiết nhằm định lượng một cách chính xác nhất về cả số lượng và chất lượng rừng phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng và cải thiện đời sống người dân. Tuy nhiên, để thực hiện công việc này đối với cấp xã còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì từ trước đến nay việc nắm bắt thông tin về hiện trạng rừng thường thông qua các bảng biểu thống kê, các loại bản đồ giấy, các báo cáo và các tài liệu khác. Với các phương pháp truyền thống đó việc nắm bắt thông tin gặp rất nhiều hạn chế, chậm chạp, đồng thời việc khai thác thông tin phục vụ cho công tác quản lý, quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp và bảo tồn, bảo vệ rừng rất khó khăn. Do đó, vấn đề đặt ra là cần có một công cụ quản lý tài nguyên rừng gọn nhẹ, đảm bảo tính kịp thời và chính xác. Ngày nay, với sự phát triển cao của khoa học kỹ thuật đòi hỏi các thông tin phải chính xác, nhanh chóng và kịp thời nên việc sử dụng bản đồ truyền thống không còn phù hợp nữa và thay thế nó là bản đồ số. Vì bản đồ số có tính linh hoạt hơn hẳn bản đồ truyền thống, nó có thể dễ dàng thực hiện được các công việc như: Cập nhật và hiện chỉnh thông tin, chồng xếp hoặc tách lớp 2 thông tin theo ý muốn, đặc biệt là bất cứ lúc nào cũng có thể dễ dàng biên tập tạo ra bản đồ số khác và in ra bản đồ mới theo tỷ lệ lựa chọn. Với tính năng ưu việt hơn hẳn này bản đồ số rất thuận lợi cho công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn xã nói riêng và trên toàn tỉnh nói chung. Để đáp ứng được các nhu cầu trên thì bộ công cụ dùng để thành lập, xây dựng bản đồ số và cơ sở dữ liệu bản đồ đã ra đời đó chính là hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems) viết tắt là GIS. Hệ thống này còn có các chức năng cơ bản là tự động tìm kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt có khả năng chuẩn hóa và biểu thị các số liệu không gian từ thế giới thực tại phục vụ cho các mục đích khác nhau trong sản xuất và trong nghiên cứu khoa học. Việc ứng dụng công nghệ GIS vào thực tiễn quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng cả nước nói chung và tại xã Đạo Trù nói riêng là một tất yếu khách quan và hết sức cần thiết. Ngày nay công nghệ GIS đã và đang tạo điều kiện cho các đơn vị lâm nghiệp chủ động hơn trong việc quản lý, theo dõi và cập nhật thông tin về diễn biến rừng. Do vậy, chúng tôi quyết định chọn giải pháp sử dụng công cụ GIS bởi phần mềm MAPINIFO để số hóa bản đồ hiện trạng rừng ở một số thời điểm tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm phục vụ công tác theo dõi diễn biến, đánh giá sự biến động tài nguyên rừng trên địa bàn xã. Trên cơ sở yêu cầu của thực tiễn như vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong đánh giá biến động diện tích rừng tại xã Đạo Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”. Nhằm đáp ứng được phần nào nhu cầu của công tác theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp nói riêng, việc quản lý bảo vệ rừng nói chung, góp phần nâng cao đời sống của người dân và phát triển rừng bền vững. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “ Ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý trong đánh giá biến động hiện trạng rừng” thực chất là xét việc ứng dụng GIS (Geographic Information Systems) để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng qua các thời điểm rồi từ đó đưa ra bản đồ biến động thể hiện sự thay đổi hiện trạng tại khu vực nghiên cứu. Đồng thời điểm qua việc ứng dụng GIS trong công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên thế giới, ở Việt Nam và cụ thể là việc đánh giá biến động bằng việc sử dụng công nghệ này tại khu vực nghiên cứu. 1.1. Hệ thống thông tin địa lý và những ứng dụng trong quản lý tài nguyên rừng: 1.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý (GIS): GIS ra đời chính là sự kế tục các ý tưởng trong ngành địa lý mà nhất là ngành địa lý bản đồ trong thời đại mà công nghệ thông tin đủ mạnh để tạo ra các công cụ định lượng và có khả năng thực thi hầu hết các phép phân tích bản đồ bằng công cụ định lượng mới. Từ trước tới nay có nhiều khái niệm về hệ thống thông tin địa lý GIS như: Theo Meaden và Kapetsky (2005) [18] GIS là một môn khoa học luôn luôn thay đổi. Chúng ta không thể nhận ra một định nghĩa chính xác về GIS cũng như các công cụ mà GIS đảm nhận. Hai ông cũng đã thống kê các tên gọi của GIS đã được sử dụng trong quá trình phát triển như: - Hệ thống thông tin địa lý cơ sở (Geog-based Information System) - Hệ thống thông tin tài nguyên thiên nhiên (Natural Resourse Information Systems) - Hệ thống dữ liệu trái đất (Geo data Systems) - Hệ thống thông tin không gian (Spatial Information Systems) 4 - Hệ thống dữ liệu địa lý (Geographic Data Systems) - Hệ thống thông tin đất đai (Land Information Systems) Tuy nhiên ở mức độ tương đối chúng ta có thể hiểu GIS theo định nghĩa như sau: “ Hệ thống thông tin địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Đánh giá biến động diện tích rừng Hệ thống thông tin địa lý Phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 451 0 0
-
83 trang 404 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0