Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi – Criteria analysis) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS để ưu tiên lựa chọn các loài cây trồng làm băng cản lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm lựa chọn các loài cây trồng làm băng cản lửa cho khu vực rừng trồng tỉnh Bắc Giang. Lựa chọn các loài cây trồng cảnh quan đường phố cho thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Lựa chọn các loài cây trông trên núi đá vôi huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi – Criteria analysis) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS để ưu tiên lựa chọn các loài cây trồng làm băng cản lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- VŨ THỊ HƯƠNGỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHUẨN (MULTI – CRITERIA ANALYSIS) VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA PHẦN MỀM SPSS ĐỂ ƯU TIÊN LỰA CHỌN CÁC LOÀI CÂY TRỒNG LÀM BĂNG CẢN LỬA, CÂY TRỒNG CẢNH QUAN ĐƯỜNG PHỐ, CÂY TRỒNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hải Tuất Hà Nội - 2009 I LỜI NÓI ĐẦU Luận văn: “Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (MultiCriteria Analysis = MCA) với sự trợ giúp của phần mềm SPSS để ưu tiênlựa chọn các loài cây trồng làm băng cản lửa, cây trồng cảnh quan đườngphố, cây trồng trên núi đá vôi” được hoàn thành tại trường Đại học Lâmnghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá 15 (2007 – 2010). Nhân dịp này cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáohướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Hải Tuất đã tận tình giúp đỡ và có nhữngý kiến chỉ dẫn quý báu cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn.Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học trường Đại học Lâmnghiệp đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chương trình cao học khoá2007 - 2010. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Quang Đê, PGS.TSHoàng Kim Ngũ, TS Bế Minh Châu đã giúp đỡ tôi có được số liệu để hoànthành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân tronggia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành côngtrình nghiên cứu này. Mặc dù bản thân có rất nhiều cố giắng, nhưng chắc chắn luận văn còntồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được những ý kiến đóng gópquý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp đểbản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Lâm nghiệp chúng ta thường phải nghiên cứu và xếp hạng ưutiên các mô hình Lâm sinh, các loài cây trồng trong các dự án trồng rừng khácnhau cần phải dựa vào rất nhiều tiêu chuẩn (tiêu chí) khác nhau. Nhữngphương pháp như vậy gọi là phương pháp đa tiêu chuẩn hay đa tiêu chí (Multi- criteria Analysis). Vấn đề là khi sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn cónhững tiêu chuẩn chúng ta có thể đo đếm được nhưng cũng có những tiêuchuẩn chúng ta không thể đo đếm được. Vậy làm thế nào để đưa các tiêuchuẩn về cùng một độ đo và dùng cách nào để so sánh, lựa chọn các mô hình?Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn với sự trợ giúp của phần mềm SPSSchính là câu trả lời cho câu hỏi trên. Phương pháp này rất thích hợp khi màcác tiêu chuẩn được đo đạc và xác định theo những thang đo hoàn toàn khácnhau và khi các tiêu chuẩn được lượng hoá sẽ cho ta một độ đo nào đó đểđánh giá một cách toàn diện, khách quan các mô hình nghiên cứu. Phươngpháp phân tích đa tiêu chuẩn đã được một số tác giả trong và ngoài nước vậndụng trong nghiên cứu và lựa chọn các mô hình dựa trên nhiều tiêu chuẩn cóliên quan đến các nhân tố về kinh tế, sinh thái và môi trường nhưng chưathành một hệ thống lý luận hoàn chỉnh. Cho đến những năm gần đây phươngpháp này đã được GS.TS Nguyễn Hải Tuất nghiên cứu và đưa ra một khuônmẫu, tuy chưa thực sự hoàn chỉnh nhưng có hệ thống hơn về mặt lý luận. Đâylà phương pháp rất thích hợp cho việc nghiên cứu lựa chọn tập đoàn cây trồnglàm băng cản lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi... Đồng thời, hiện nay cũng nảy sinh nhiều vấn đề mang tính chất thời sự,bức xúc như: ô nhiễm môi trường, các nạn cháy rừng, khai thác trái phép rừngphòng hộ đầu nguồn, gây hạn hán, lũ lụt…làm ảnh hưởng đến cuộc sống củacon người, đã đặt ra cho chúng ta những câu hỏi: bằng cách nào để bảo vệ 2được rừng và môi trường; loài cây nào có thể trồng đảm bảo chức năng đamục tiêu: thích nghi cao với mọi loại đất, dễ gây trồng, vừa cải tạo môi sinh,cải tạo đất, cải tạo cảnh quan môi trường lại vừa lấy được nhiều sản phẩm gỗvà lâm sản ngoài gỗ; đảm bảo cuộc sống cho con người? Do đó, cần phải sửdụng đa tiêu chuẩn để lựa chọn các loài cây trồng thích hợp với điều kiện vàmục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, việc tính toán và phân tích của phương pháp phân tích đatiêu chuẩn còn gặp nhiều khó kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: