Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ của các trạng thái rừng Khộp tại tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học cũng như thực tiễn trong việc lượng hóa giá trị hấp thụ CO2 của rừng Khộp nói riêng và đối tượng rừng tự nhiên nói chung, làm cơ sở cho việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ của các trạng thái rừng Khộp tại tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ TÚXÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHỘP TẠI TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ TÚXÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHỘP TẠI TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Võ Đại Hải Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu hiện nay đã không còn chỉ là mối quan tâm của một quốcgia, một tổ chức nào đó mà là của toàn thế giới. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biếnđổi khí hậu và sự nóng lên của bầu không khí là do nồng độ khí nhà kính (chủ yếulà C02) đang có xu hướng gia tăng rất nhanh. Chỉ hơn 100 năm qua, nồng độ CO2trong khí quyển đã tăng từ 250 ppm lên tới 360 ppm vào năm 2000 (IPCC, 2001) và385 ppm vào năm 2007 (Trevor, 2008). Ở giai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO2 tăngkhoảng 10% trong chu kỳ 20 năm (UNFCCC, 2005). Theo dự báo của các chuyêngia, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, thì nhiệt độmặt đất sẽ tăng lên 1,80 - 6,40 vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng lên 5 - 10%, băng ở2 cực và các vùng núi cao sẽ tan nhiều hơn, mức nước biển sẽ dâng lên khoảng 70 -100 cm và sẽ gây ra những hậu quả hậu quả sẽ rất nặng nề cho con người. Sự ra đời của Nghị định thư Kyoto dựa trên Công ước khung của Liên hiệpquốc về biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on ClimateChange) (UNFCCC - 1992) thể hiện sự quan tâm của toàn nhân loại về vấn đề biếnđổi khí hậu toàn cầu. Nghị định được đưa ra vào tháng 12 năm 1997 và có 160 quốcgia đã thông qua, trong đó có Việt Nam đã thông qua, ký kết với 3 cơ chế quantrọng là: Cơ chế Đồng thực hiện (JI), cơ chế Phát triển sạch (CDM) và cơ chế Muabán quyền phát thải (ET). Trong 3 cơ chế trên thì cơ chế phát triển sạch là cơ chếmềm dẻo nhất và đem lại nhiều lợi ích cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên,Nghị định thư Kyoto sẽ hết hạn năm 2012 và thế giới dần chuyển sang thị trườngCarbon tự nguyện. Liên hiệp quốc đã thiết lập chương trình cắt giảm khí thải CO 2bằng cách hỗ trợ các nước nghèo bảo tồn rừng, sáng kiến này mang tên là REDD(Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developpingcountries): ”Giảm việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính do mất rừng và suythoái rừng ở các quốc gia đang phát triển” tại hội nghị Copenhagen thiết lập saukhi nghị định Kyoto hết hiệu lực. Đây là một công cụ vừa giúp giữ rừng vừa tạosinh kế cho người dân nghèo tại chỗ để khuyến khích họ bảo vệ rừng. REDD vậnhành như một cơ chế chính. 2 Từ việc thực hiện quyết định 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trảdịch vụ môi trường rừng (ngày 10/04/2008) và quyết định Số 158/QĐ-TTg về phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (ngày02/12/2008) tới nay Chính phủ đã ban hành nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chínhsách chi trả dịch vụ môi trường rừng (ngày 24/9/2010), tạo ra cơ hội cải thiện cuộcsống cũng như sinh kế rất tốt cho người dân tham gia vào công tác bảo vệ và pháttriển rừng. Vấn đề hiện nay của Việt Nam phải xác định được những giá trị dịch vụmôi trường mà rừng mang lại bao gồm cả giá trị lưu giữ và hấp thụ carbon của rừnglàm cơ sở để triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Do đó, cần cóthêm những nghiên cứu đánh giá về khả năng hấp thụ CO2 của từng kiểu thảmthực vật rừng nhằm đưa ra chính sách chi trả cho các chủ rừng và các cộng đồngvùng cao trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Rừng Khộp tại Đăk Lăk là hệ sinh thái đặc thù ở khu vực Tây Nguyên, mộtkhu vực rộng lớn mà diện tích rừng tự nhiên chiếm trên 20% tổng diện tích rừngcủa cả nước. Tuy nhiên, cho tới nay ở khu vực Tây Nguyên nói riêng và ở ViệtNam nói chung, các công trình nghiên cứu nhằm lượng hóa khả năng hấp thụ CO2của rừng mới chủ yếu được thực hiện cho rừng trồng, đối với rừng tự nhiên còn ítđược quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ của cáctrạng thái rừng Khộp tại tỉnh Đăk Lăk” đặt ra rất cấp thiết và có ý nghĩa. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối rừng Sinh khối là tổng lượng chất hữu cơ có được trên một đơn vị diện tích tạimột thời điểm được tính bằng tấn/ha theo khối lượng khô (Ong, J.E & cs, 1984)(dẫn theo Vũ Đoàn Thái, 2003) [19]. Sinh khối bao gồm tổng khối lượng thân,cành, lá, hoa, quả, rễ trên mặt đất, dưới mặt đất. Việc nghiên cứu sinh khối câyrừng là cơ sở đánh giá lượng carbon tích lũy của cây rừng, do vậy có ý nghĩa lớntrong việc đánh giá chất lượng phục vụ cho quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Ngay từ thế kỷ 17 trên thế giới đã có nghiên cứu về lĩnh vực sinh lý thực vật,vai trò, cơ chế hoạt động của diệp thực vật màu xanh trong quá trình quang hợp đểtạo ra các sản phẩm hữu cơ dưới tác động của các yếu tố tự nhiên như đất, nước,không khí và năng lượng mặt trời. Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học như hoáphân tích, hoá thực vật và đặc biệt là vận dụng nguyên lý tuần hoàn vật chất trongthiên nhiên, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể trong thế kỷXIX . Một số nghiên cứu tiêu biểu có thể tóm tắt lại như sau: - Xây dựng định luật năng suất dựa trên định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ của các trạng thái rừng Khộp tại tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ TÚXÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHỘP TẠI TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ TÚXÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG CO2 HẤP THỤ CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG KHỘP TẠI TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Võ Đại Hải Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu hiện nay đã không còn chỉ là mối quan tâm của một quốcgia, một tổ chức nào đó mà là của toàn thế giới. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biếnđổi khí hậu và sự nóng lên của bầu không khí là do nồng độ khí nhà kính (chủ yếulà C02) đang có xu hướng gia tăng rất nhanh. Chỉ hơn 100 năm qua, nồng độ CO2trong khí quyển đã tăng từ 250 ppm lên tới 360 ppm vào năm 2000 (IPCC, 2001) và385 ppm vào năm 2007 (Trevor, 2008). Ở giai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO2 tăngkhoảng 10% trong chu kỳ 20 năm (UNFCCC, 2005). Theo dự báo của các chuyêngia, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, thì nhiệt độmặt đất sẽ tăng lên 1,80 - 6,40 vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng lên 5 - 10%, băng ở2 cực và các vùng núi cao sẽ tan nhiều hơn, mức nước biển sẽ dâng lên khoảng 70 -100 cm và sẽ gây ra những hậu quả hậu quả sẽ rất nặng nề cho con người. Sự ra đời của Nghị định thư Kyoto dựa trên Công ước khung của Liên hiệpquốc về biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on ClimateChange) (UNFCCC - 1992) thể hiện sự quan tâm của toàn nhân loại về vấn đề biếnđổi khí hậu toàn cầu. Nghị định được đưa ra vào tháng 12 năm 1997 và có 160 quốcgia đã thông qua, trong đó có Việt Nam đã thông qua, ký kết với 3 cơ chế quantrọng là: Cơ chế Đồng thực hiện (JI), cơ chế Phát triển sạch (CDM) và cơ chế Muabán quyền phát thải (ET). Trong 3 cơ chế trên thì cơ chế phát triển sạch là cơ chếmềm dẻo nhất và đem lại nhiều lợi ích cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên,Nghị định thư Kyoto sẽ hết hạn năm 2012 và thế giới dần chuyển sang thị trườngCarbon tự nguyện. Liên hiệp quốc đã thiết lập chương trình cắt giảm khí thải CO 2bằng cách hỗ trợ các nước nghèo bảo tồn rừng, sáng kiến này mang tên là REDD(Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developpingcountries): ”Giảm việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính do mất rừng và suythoái rừng ở các quốc gia đang phát triển” tại hội nghị Copenhagen thiết lập saukhi nghị định Kyoto hết hiệu lực. Đây là một công cụ vừa giúp giữ rừng vừa tạosinh kế cho người dân nghèo tại chỗ để khuyến khích họ bảo vệ rừng. REDD vậnhành như một cơ chế chính. 2 Từ việc thực hiện quyết định 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trảdịch vụ môi trường rừng (ngày 10/04/2008) và quyết định Số 158/QĐ-TTg về phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (ngày02/12/2008) tới nay Chính phủ đã ban hành nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chínhsách chi trả dịch vụ môi trường rừng (ngày 24/9/2010), tạo ra cơ hội cải thiện cuộcsống cũng như sinh kế rất tốt cho người dân tham gia vào công tác bảo vệ và pháttriển rừng. Vấn đề hiện nay của Việt Nam phải xác định được những giá trị dịch vụmôi trường mà rừng mang lại bao gồm cả giá trị lưu giữ và hấp thụ carbon của rừnglàm cơ sở để triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Do đó, cần cóthêm những nghiên cứu đánh giá về khả năng hấp thụ CO2 của từng kiểu thảmthực vật rừng nhằm đưa ra chính sách chi trả cho các chủ rừng và các cộng đồngvùng cao trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Rừng Khộp tại Đăk Lăk là hệ sinh thái đặc thù ở khu vực Tây Nguyên, mộtkhu vực rộng lớn mà diện tích rừng tự nhiên chiếm trên 20% tổng diện tích rừngcủa cả nước. Tuy nhiên, cho tới nay ở khu vực Tây Nguyên nói riêng và ở ViệtNam nói chung, các công trình nghiên cứu nhằm lượng hóa khả năng hấp thụ CO2của rừng mới chủ yếu được thực hiện cho rừng trồng, đối với rừng tự nhiên còn ítđược quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ của cáctrạng thái rừng Khộp tại tỉnh Đăk Lăk” đặt ra rất cấp thiết và có ý nghĩa. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về sinh khối rừng Sinh khối là tổng lượng chất hữu cơ có được trên một đơn vị diện tích tạimột thời điểm được tính bằng tấn/ha theo khối lượng khô (Ong, J.E & cs, 1984)(dẫn theo Vũ Đoàn Thái, 2003) [19]. Sinh khối bao gồm tổng khối lượng thân,cành, lá, hoa, quả, rễ trên mặt đất, dưới mặt đất. Việc nghiên cứu sinh khối câyrừng là cơ sở đánh giá lượng carbon tích lũy của cây rừng, do vậy có ý nghĩa lớntrong việc đánh giá chất lượng phục vụ cho quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Ngay từ thế kỷ 17 trên thế giới đã có nghiên cứu về lĩnh vực sinh lý thực vật,vai trò, cơ chế hoạt động của diệp thực vật màu xanh trong quá trình quang hợp đểtạo ra các sản phẩm hữu cơ dưới tác động của các yếu tố tự nhiên như đất, nước,không khí và năng lượng mặt trời. Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học như hoáphân tích, hoá thực vật và đặc biệt là vận dụng nguyên lý tuần hoàn vật chất trongthiên nhiên, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể trong thế kỷXIX . Một số nghiên cứu tiêu biểu có thể tóm tắt lại như sau: - Xây dựng định luật năng suất dựa trên định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Rừng Khộp tại Đăk Lăk Bảo vệ và phát triển rừng Dịch vụ môi trường rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0