Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dựa trên công nghệ GIS
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.36 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là khẳng định hơn nữa tính ưu việt của công nghệ mới và phương pháp làm bản đồ hiện đại so với phương pháp truyền thống trong việc nâng cao chất lượng công tác xây dựng, quản lý và khai thác thông tin bản đồ, góp phần không nhỏ vào công tác theo dõi diễn biến rừng đạt hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dựa trên công nghệ GISBé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N«ng nghiÖp vµ ptNt Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp §oµn V¨n Phi x©y dùng hÖ thèng c¬ së d÷ liÖu phôc vô theo dâi diÔn biÕn rõng t¹i huyÖn VÜnh Linh tØnh Qu¶ng TrÞ dùa trªn c«ng nghÖ GIS Chuyªn ngµnh : L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp C¸n bé híng dÉn: TS. Chu ThÞ B×nh Hµ T©y - 20072 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt tiến trình phát triển của xã hội loài người, đã thành qui luậtcùng với việc khai thác tài nguyên để phát triển thì con người đã hủy hoại cácnguồn tài nguyên của mình một cách quá mức mà tài nguyên rừng là một vídụ điển hình. Khi kinh tế phát triển, các Quốc gia, dân tộc khác nhau trên thếgiới đều tìm mọi cách để phục hồi tài nguyên, trong đó có tài nguyên rừng. Thực tế cho thấy, xã hội càng phát triển thì vai trò của rừng càng lớn,đặc biệt là trong vai trò bảo vệ khí hậu, môi trường, đất đai và nguồn nước.Điều này đã được chứng minh, trong những năm gần đây lở đất và lũ quét gâythiệt hại lớn về sinh mạng và của cải vật chất. Sự tồn tại, phát triển rừngkhông thể tách khỏi sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của nhân loại. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm từ năm 1943 đến năm 2000, chúngta mất khoảng 5 triệu ha rừng. Giai đoạn đầu từ 1943 đến 1995, diện tích rừnggiảm liên tục với mức bình quân khoảng 100.000 ha/năm. Giai đoạn thứ haitừ năm 1995 đến năm 2000 diện tích rừng tăng liên tục trung bình quân đạtkhoảng 50.000 ha/năm [9]. Như vậy Việt Nam đã chứng tỏ được những cốgắng của mình cùng với sự hổ trợ của quốc tế trong việc phục hồi rừng, gópphần phát triển bền vững trên toàn cầu. Tuy diện tích rừng có tăng lên trong mấy năm gần đây nhưng tình hìnhphá rừng cũng diễn ra hết sức phức tạp và chưa có dấu hiệu giảm. Trước thựctế đó, bên cạnh việc đầu cho công tác trồng, phục hồi và phát triển rừng,Chính phủ đã có những chính sách, chiến lược bảo vệ và phát triển tài nguyênrừng. Một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển rừng cóhiệu quả là tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mục đích là nắm vữngdiện tích các loại rừng, đất lâm nghiệp hiện có; sự biến động diện tích các 2loại rừng, các loại đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp theo lãnh thổ nhằmgiúp hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nói chung và chính sách lâmnghiệp nói riêng. Từ trước tới nay, ngành lâm nghiệp đã tổ chức nhiều đợt tổng điều tra,kiểm kê rừng. Tuy nhiên thành quả kiểm kê không được đưa ngay vào đểquản lý theo dõi các biến động về rừng và đất lâm nghiệp, không cập nhật kịpthời các diễn biến, nên chỉ sau một thời gian ngắn thông tin bị lạc hậu, khôngcòn giá trị sử dụng. Để khắc phục tình trạng nói trên, Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã có chủ trương sau khi hoàn tất công tác kiểm kê rừng theoChỉ thị 286/TTg của Thủ tướng Chính phủ, kế thừa thành quả kiểm kê để hìnhthành cơ sở dữ liệu về quản lý rừng và sử dụng đất lâm nghiệp, thực hiện việctheo dõi diễn biến rừng, thường xuyên cập nhật và định kỳ nâng cấp cơ sở dữliệu, cung cấp thông tin tin cậy cho công tác quản lý bảo vệ, phát triển và sửdụng rừng trước mắt cũng như lâu dài. Để theo dõi diễn biến rừng có hiệu quả thì việc xây dựng một hệ thốngcơ sở dữ liệu (CSDL) để cập nhật thông tin thường xuyên là hết sức cần thiết.Ngày nay, việc nắm bắt thông tin về diễn biến rừng theo phương pháp truyềnthống thông qua các bảng biểu thống kê, các bản đồ giấy, các báo cáo,…không còn phù hợp. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, yêu cầucác thông tin phải chính xác, nhanh chóng và lưu trữ dễ dàng, đòi hỏi phải cóphương pháp mới để thay thế. Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, theodõi diễn biến rừng, trên cơ sở hệ thống dữ liệu bản đồ số là hướng đi phù hợp.Trong đó GIS là một nhánh công nghệ có thể đáp ứng tốt các yêu cầu củacông tác theo dõi diễn biến rừng như đã nói ở trên. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng tạihuyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dựa trên công nghệ GIS 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lược sử nghiên cứu theo dõi diễn biến rừng Trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc theo dõi diễn biến tài nguyênrừng mà trước hết là biến động về diện tích cũng như chất lượng rừng đượcquan tâm đáng kể. Song từ trước đến nay, ở nước ta công việc này thường đượcthực hiện bằng phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dựa trên công nghệ GISBé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé N«ng nghiÖp vµ ptNt Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp §oµn V¨n Phi x©y dùng hÖ thèng c¬ së d÷ liÖu phôc vô theo dâi diÔn biÕn rõng t¹i huyÖn VÜnh Linh tØnh Qu¶ng TrÞ dùa trªn c«ng nghÖ GIS Chuyªn ngµnh : L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp C¸n bé híng dÉn: TS. Chu ThÞ B×nh Hµ T©y - 20072 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt tiến trình phát triển của xã hội loài người, đã thành qui luậtcùng với việc khai thác tài nguyên để phát triển thì con người đã hủy hoại cácnguồn tài nguyên của mình một cách quá mức mà tài nguyên rừng là một vídụ điển hình. Khi kinh tế phát triển, các Quốc gia, dân tộc khác nhau trên thếgiới đều tìm mọi cách để phục hồi tài nguyên, trong đó có tài nguyên rừng. Thực tế cho thấy, xã hội càng phát triển thì vai trò của rừng càng lớn,đặc biệt là trong vai trò bảo vệ khí hậu, môi trường, đất đai và nguồn nước.Điều này đã được chứng minh, trong những năm gần đây lở đất và lũ quét gâythiệt hại lớn về sinh mạng và của cải vật chất. Sự tồn tại, phát triển rừngkhông thể tách khỏi sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của nhân loại. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm từ năm 1943 đến năm 2000, chúngta mất khoảng 5 triệu ha rừng. Giai đoạn đầu từ 1943 đến 1995, diện tích rừnggiảm liên tục với mức bình quân khoảng 100.000 ha/năm. Giai đoạn thứ haitừ năm 1995 đến năm 2000 diện tích rừng tăng liên tục trung bình quân đạtkhoảng 50.000 ha/năm [9]. Như vậy Việt Nam đã chứng tỏ được những cốgắng của mình cùng với sự hổ trợ của quốc tế trong việc phục hồi rừng, gópphần phát triển bền vững trên toàn cầu. Tuy diện tích rừng có tăng lên trong mấy năm gần đây nhưng tình hìnhphá rừng cũng diễn ra hết sức phức tạp và chưa có dấu hiệu giảm. Trước thựctế đó, bên cạnh việc đầu cho công tác trồng, phục hồi và phát triển rừng,Chính phủ đã có những chính sách, chiến lược bảo vệ và phát triển tài nguyênrừng. Một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển rừng cóhiệu quả là tổ chức theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mục đích là nắm vữngdiện tích các loại rừng, đất lâm nghiệp hiện có; sự biến động diện tích các 2loại rừng, các loại đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp theo lãnh thổ nhằmgiúp hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nói chung và chính sách lâmnghiệp nói riêng. Từ trước tới nay, ngành lâm nghiệp đã tổ chức nhiều đợt tổng điều tra,kiểm kê rừng. Tuy nhiên thành quả kiểm kê không được đưa ngay vào đểquản lý theo dõi các biến động về rừng và đất lâm nghiệp, không cập nhật kịpthời các diễn biến, nên chỉ sau một thời gian ngắn thông tin bị lạc hậu, khôngcòn giá trị sử dụng. Để khắc phục tình trạng nói trên, Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn đã có chủ trương sau khi hoàn tất công tác kiểm kê rừng theoChỉ thị 286/TTg của Thủ tướng Chính phủ, kế thừa thành quả kiểm kê để hìnhthành cơ sở dữ liệu về quản lý rừng và sử dụng đất lâm nghiệp, thực hiện việctheo dõi diễn biến rừng, thường xuyên cập nhật và định kỳ nâng cấp cơ sở dữliệu, cung cấp thông tin tin cậy cho công tác quản lý bảo vệ, phát triển và sửdụng rừng trước mắt cũng như lâu dài. Để theo dõi diễn biến rừng có hiệu quả thì việc xây dựng một hệ thốngcơ sở dữ liệu (CSDL) để cập nhật thông tin thường xuyên là hết sức cần thiết.Ngày nay, việc nắm bắt thông tin về diễn biến rừng theo phương pháp truyềnthống thông qua các bảng biểu thống kê, các bản đồ giấy, các báo cáo,…không còn phù hợp. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, yêu cầucác thông tin phải chính xác, nhanh chóng và lưu trữ dễ dàng, đòi hỏi phải cóphương pháp mới để thay thế. Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, theodõi diễn biến rừng, trên cơ sở hệ thống dữ liệu bản đồ số là hướng đi phù hợp.Trong đó GIS là một nhánh công nghệ có thể đáp ứng tốt các yêu cầu củacông tác theo dõi diễn biến rừng như đã nói ở trên. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng tạihuyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dựa trên công nghệ GIS 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lược sử nghiên cứu theo dõi diễn biến rừng Trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc theo dõi diễn biến tài nguyênrừng mà trước hết là biến động về diện tích cũng như chất lượng rừng đượcquan tâm đáng kể. Song từ trước đến nay, ở nước ta công việc này thường đượcthực hiện bằng phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm học Công nghệ GIS Cơ sở dữ liệu rừng Đất lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 250 0 0 -
70 trang 225 0 0