Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng khóa định loại một số cây gỗ rừng Việt Nam
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu và khóa định loại bằng ảnh cho 40 loài cây gỗ tại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng khóa định loại một số cây gỗ rừng Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN SÂM TS. PIERRE GRAD Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Xây dựng khóa định loại của các loài thực vật là một lĩnh vực nghiên cứuquan trọng đã được các nhà thực vật học nghiên cứu từ rất lâu đời, trải qua quá trìnhphát triển của khoa học, công nghệ, những hình ảnh thật của thực vật trong môitrường sống đã làm một bước tiến mới trong minh họa cho các khóa định loại vềthực vật. Việc lựa chọn đề tài “Xây dựng khóa định loại một số loài cây gỗ rừngViệt Nam” nhằm bước đầu hệ thống hóa các hình ảnh minh họa cho khóa định loạimột số loài cây gỗ đồng thời các khóa định loại đó được sử dụng để tra cứu bằngmột phần mềm chuyên dùng, tăng cường khả năng tra cứu và độ chính xác tronggiám định thực vật cũng như giúp các nhà quản lý có căn cứ chính xác cho cácquyết định mang tính pháp lý. Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), Tiến sỹPierre Grad (Trung tâm nghiên cứu và phát triển quốc tế về nông nghiệp của Pháp –CIRAD) người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài, đồng cámơn các cán bộ thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế về thông tin đa phương tiện,truyền thông và ứng dụng – MICA, các cán bộ thuộc Bảo tàng Tài nguyên rừngViệt Nam cùng toàn thể các bạn sinh viên trường đại học Lâm nghiệp, các đồngnghiệp đã giúp đỡ tôi hàm thành bản luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song, do thời gian và năng lực còn nhiều hạnchế nên đề tài nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tôi kínhmong được sự quan tâm góp ý của các Thầy cô giáo, các chuyên gia nghiên cứu vàcác bạn bè đồng nghiệp để tôi sớm khăc phục, bổ sung những tồn tại, hoàn thiệnhơn đề tài nghiên cứu, mở rộng quy mô, từ đó hiệu quả áp dụng của đề tài trongthực tiễn công tác. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và đượctrích dẫn rõ ràng. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hoàng Hào ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn .................................................................................................................. iMục lục ....................................................................................................................... iiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..................................................................... iiiDanh lục các bảng ..................................................................................................... ivDanh mục các hình ảnh ............................................................................................. ivĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................2 1.1 - Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới .........................................................2 1.2 - Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam ..........................................................2 1.3 – Nghiên cứu về phần mềm nhận dạng thực vật...............................................4Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................................................................7 2.1- Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................7 2.2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................7 2.3- Nội dung nghiên cứu .......................................................................................7 2.4- Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7Chương 3: KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................10 3.1. – Rừng thực nghiệm của Trường Đại học Lâm nghiệp .................................10 3.2. – Vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng ............................................11Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................13 4.1 – Thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm Nghiệp ................13 4.2 – Hiện trạng thực vật tại vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng .........13 4.3 – Lựa chọn danh mục 40 loài nghiên cứu .......................................................13 4.4 – Cơ sở dữ liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xây dựng khóa định loại một số cây gỗ rừng Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN HOÀNG HÀO XÂY DỰNG KHÓA ĐỊNH LOẠI MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ RỪNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN SÂM TS. PIERRE GRAD Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Xây dựng khóa định loại của các loài thực vật là một lĩnh vực nghiên cứuquan trọng đã được các nhà thực vật học nghiên cứu từ rất lâu đời, trải qua quá trìnhphát triển của khoa học, công nghệ, những hình ảnh thật của thực vật trong môitrường sống đã làm một bước tiến mới trong minh họa cho các khóa định loại vềthực vật. Việc lựa chọn đề tài “Xây dựng khóa định loại một số loài cây gỗ rừngViệt Nam” nhằm bước đầu hệ thống hóa các hình ảnh minh họa cho khóa định loạimột số loài cây gỗ đồng thời các khóa định loại đó được sử dụng để tra cứu bằngmột phần mềm chuyên dùng, tăng cường khả năng tra cứu và độ chính xác tronggiám định thực vật cũng như giúp các nhà quản lý có căn cứ chính xác cho cácquyết định mang tính pháp lý. Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm (Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam), Tiến sỹPierre Grad (Trung tâm nghiên cứu và phát triển quốc tế về nông nghiệp của Pháp –CIRAD) người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài, đồng cámơn các cán bộ thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc tế về thông tin đa phương tiện,truyền thông và ứng dụng – MICA, các cán bộ thuộc Bảo tàng Tài nguyên rừngViệt Nam cùng toàn thể các bạn sinh viên trường đại học Lâm nghiệp, các đồngnghiệp đã giúp đỡ tôi hàm thành bản luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song, do thời gian và năng lực còn nhiều hạnchế nên đề tài nghiên cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tôi kínhmong được sự quan tâm góp ý của các Thầy cô giáo, các chuyên gia nghiên cứu vàcác bạn bè đồng nghiệp để tôi sớm khăc phục, bổ sung những tồn tại, hoàn thiệnhơn đề tài nghiên cứu, mở rộng quy mô, từ đó hiệu quả áp dụng của đề tài trongthực tiễn công tác. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và đượctrích dẫn rõ ràng. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tác giả Nguyễn Hoàng Hào ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn .................................................................................................................. iMục lục ....................................................................................................................... iiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..................................................................... iiiDanh lục các bảng ..................................................................................................... ivDanh mục các hình ảnh ............................................................................................. ivĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................2 1.1 - Nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới .........................................................2 1.2 - Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam ..........................................................2 1.3 – Nghiên cứu về phần mềm nhận dạng thực vật...............................................4Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................................................................7 2.1- Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................7 2.2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................7 2.3- Nội dung nghiên cứu .......................................................................................7 2.4- Phương pháp nghiên cứu .................................................................................7Chương 3: KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................10 3.1. – Rừng thực nghiệm của Trường Đại học Lâm nghiệp .................................10 3.2. – Vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng ............................................11Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................13 4.1 – Thực vật thân gỗ tại rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm Nghiệp ................13 4.2 – Hiện trạng thực vật tại vườn thực vật Viện Điều tra quy hoạch rừng .........13 4.3 – Lựa chọn danh mục 40 loài nghiên cứu .......................................................13 4.4 – Cơ sở dữ liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Hệ thống phân loại thực vật Cây gỗ rừng Việt Nam Đặc điểm khóa định loại loài câyTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0