Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1930 – 1945)

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc tìm hiểu diễn biến và kết quả cụ thể của phong trào phụ nữ cả nước những năm 1930 – 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng, đề tài sẽ làm sáng tỏ vai trò và sức mạnh của phụ nữ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Đảng với cuộc vận động phụ nữ (1930 – 1945) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HÀĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Trần Văn Thức Hà Nội - 2008 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN- CB: Chủ biên- ĐCSĐD: Đảng cộng sản Đông Dương- KHXH: Khoa học xã hội- LHPNVN: Liên hiệp phụ nữ Việt Nam- NXB: Nhà xuất bản- PN: Phụ nữ- VN: Việt Nam- VNCMTN: Việt Nam cách mạng thanh niên- TVCMĐ: Tân Việt cách mạng Đảng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................23. Mục đích và phạm vi nghiên cứu .................................................................44. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................55. Đóng góp của luận văn ..................................................................................66. Bố cục của luận văn .......................................................................................7CHƢƠNG 1: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1930 – 1939) ..................81.1. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về vấnđề vận động phụ nữ............................................................................................81.2. Cuộc vận động phụ nữ của Đảng những năm 1930 – 1935 ................. 141.2.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương vận động phụ nữ của Đảng .............. 141.2.2. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nước .......................................... 191.2.3. Phong trào đấu tranh của nữ công nhân ................................................................... 421.3. Cuộc vận động phụ nữ của Đảng (1936 - 1939).......................................... 491.3.1. Tình hình mới, chủ trương mới của Đảng ........................................... 491.3.2. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nước .......................................... 521.3.3. Phong trào đấu tranh của nữ công nhân ............................................. 63CHƢƠNG 2: ĐẢNG VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ (1939 – 1945) ........ 712.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương vận động phụ nữ của Đảng................ 712.2. Phong trào đấu tranh của phụ nữ cả nước............................................ 772.3. Phong trào đấu tranh của nữ công nhân ............................................... 912.4. Một số nhận xét ........................................................................................97KẾT LUẬN .....................................................................................................103TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................107PHỤ LỤC ........................................................................................................114 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Với tư cách là một nửa xã hội, phụ nữ ở bất cứ nơi đâu và trong bất cứ thờiđại nào cũng có những đóng góp vô cùng to lớn vào sự phát triển của lịch sửnhân loại. Phụ nữ không chỉ là một lực lượng lao động xã hội quan trọng mà còngiữ chức năng sản sinh ra con người. Phụ nữ Việt Nam trong những điều kiện lịch sử xã hội đặc biệt đã cónhững đóng góp vô cùng to lớn trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, chiến đấu vàphát triển văn hoá. Họ là người lao động cần cù, sáng tạo, thông minh; đồng thờilà những chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; là người giữ vai tròđặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển bản sắc và tinh hoa văn hoá dântộc; là những người vợ, người chị, người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu đãsản sinh ra những thế hệ anh hùng của dân tộc anh hùng. Dưới chế độ thực dân phong kiến, phụ nữ Việt Nam là lớp người bị áp bức,bóc lột, chịu nhiều bất công nhất nên luôn có yêu cầu được giải phóng và sẵnsàng đi theo cách mạng. Cuộc đấu tranh tự giải phóng mình của phụ nữ Việt Namđã được nhen nhóm lẻ tẻ từ những thời xa xưa khi trong giới phụ nữ có ngườisớm nhận thức ra điều bất công về giới. Họ mang chính cuộc đời mình để chứngminh, để thức tỉnh giới và xã hội. Họ biết kết hợp đấu tranh giải phóng mìnhtrong cuộc chiến đấu lớn lao của dân tộc giành độc lập tự do và họ đã để lạinhững tấm gương không chỉ cho giới nữ mà cho cả dân tộc Việt Nam được tựhào và noi theo. Nhận thức được sức mạnh đó, nối gót người xưa, lớp lớp phụ nữ Việt Namthời đương đại đã tự bộc lộ mình qua các thời điểm lịch sử, càng ở những giaiđoạn gay gắt nhất của đất nước, những thử thách khắc nghiệt nhất của đời sống,phụ nữ Việt Nam càng phát huy sức mạnh tiềm ẩn của mình, vừa mang tínhquyết liệt, vừa mang tính nhân bản. 1 Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Vấn đề vậnđộng phụ nữ tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc được Đảng quantâm hàng đầu. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ghi: “Nam nữ bình quyền” [19, tr22]. Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cách mạng và đề ranhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phónggiai cấp với giải phóng phụ nữ. Năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Cáchmạng tháng Tám đã thành công chứng tỏ đường lối cách mạng đúng đắn củaĐảng, trong đó việc vận động phụ nữ tham gia cách mạng là một nhân tố quantrọng. Cách mạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: