![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình hình thành cảng thị Hải Phòng
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.88 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Bối cảnh lịch sử tự nhiên - xã hội và sự phát triển hệ thống cảng bến ở Hải Phòng trước thế kỷ XIX. Chương 2: Quá trình hình thành khu trung tâm kinh tế - thương mại ở hạ lưu sông Cấm (1802 - 1874). Chương 3: Sự ra đời của thành phố cảng Hải Phòng thời kỳ đầu thuộc địa (1875 - 1888).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình hình thành cảng thị Hải PhòngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNVŨ ĐƢỜNG LUÂNQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢIPHÒNG(TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888)LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬHÀ NỘI, 20093MỤC LỤCM Ở ĐẦU1. Lý do chọn đề tài32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề43. Một số khái niệm và cách tiếp cận4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài155. Các nguồn tư liệu156. Phương pháp nghiên cứu167. Bố cục luận văn16CHƢƠNG 1:BỐI CẢNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂNHỆ THỐNG CẢNG BẾN Ở HẢI PHÒNG TRƢỚC THẾ KỶ XIX1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên và quá trình phát triển đường bờ biểnHải Phòng hiện đại191.1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên191.2. Quá trình hình thành và phát triển của đường bờ biển Hải Phòng hiện đại211.3. Những biến đổi diện mạo một số khu vực cửa sông Hải Phòng232 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân duyên hải Hải Phòng283. Hệ thống cảng bến ở vùng duyên hải Hải Phòng trước thế kỷ XIX303.1. Vùng cửa sông Bạch Đằng và hệ thống cảng bến ở Hải Phòng30thế kỷ X – XV3.2. Dương Kinh và sự phát triển của các trung tâm kinh tế ở Hải Phòng40thế kỷ XVI.3.3. Domea, Batsha và sự hưng khởi của hệ thống cảng bến, thương mại45ở Hải Phòng thế kỷ XVII – XVIII4. Tiểu kếtCHƢƠNG 2:54QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRUNG TÂMKINH TẾ - THƢƠNG MẠI Ở VÙNG HẠ LƢU SÔNG CẤM (1802 - 1874)41. Hệ thống kinh tế - trao đổi ở miền Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX561.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực561.2. Sự bùng nổ quan hệ kinh tế giữa miền Bắc Việt Nam và miền Nam TrungQuốc561.3. Mạng lưới trao đổi nội địa642. Vùng hạ lưu sông Cấm và khu vực cửa biển Hải Phòng (1802 - 1874)702.1. Vùng hạ lưu sông Cấm đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ702.2. Tình hình an ninh - chính trị và sự hình thành hệ thống hải phòng802.3. Hoạt động thương mại – trao đổi873. Sự can thiệp của người Pháp ở Bắc Kỳ và việc mở cửa Hải Phòng cho96thương mại.4. Tiểu kếtCHƢƠNG 3:103SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ CẢNG HẢI PHÒNGTHỜI KỲ ĐẦU THUỘC ĐỊA (1875 - 1888)1. Việc thành lập cảng và vai trò kinh tế - chính trị của Pháp ở Hải Phòng(1875 - 1882)1061.1. Tổ chức và quy chế1061.2. Vận tải và thương mại1101.3. Tuyến thương mại sông Hồng và nguồn gốc cuộc tấn công Bắc Kỳcủa Pháp lần thứ hai1152. Những biến chuyển của cảng Hải Phòng (1883 - 1888)1193. Sự ra đời của một đô thị1273.1. Đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hoá1273.2. Tổ chức chính quyền đô thị1333.3. Hoạt động quản lý và một số vấn đề đô thị1363.4. Cộng đồng dân cư và đời sống đô thị1424. Tiểu kết147KẾT LUẬN1495TÀI LIỆU THAM KHẢO153PHỤ LỤC1666MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của các cảng thị được xem như là một hiện tượng khá phổ biếntrên thế giới giai đoạn sơ kỳ cận đại. Đó là kết quả của sự tương tác và hội nhậpgiữa phương Đông và phương Tây; của quá trình kết hợp giữa việc tích luỹ tư bảnchủ nghĩa ở châu Âu với việc khai thác các tài nguyên đầy tiềm năng của các quốcgia thuộc địa. Hơn thế nữa, cảng thị tự bản thân nó như một tấm gương phản ánhmột cách khá toàn diện những biến đổi về chính trị, cấu trúc kinh tế xã hội khu vựctrong suốt một thời kỳ lịch sử dài. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thếgiới, nhiều cảng thị ở châu Á và Đông Nam Á được đã trở thành những trung tâmđiều phối mang tính chất quốc tế. Do đó, việc nghiên cứu hệ thống các cảng thị sẽlàm cơ sở cho việc nhận thức và giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội trong quákhứ và hiện tại.Với đường bờ biển dài, Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợicho việc phát triển cơ cấu kinh tế - xã hội hướng biển. Trong những năm gần đây,dưói tác động của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, việc tìm hiểu các nguồnlực phát triển kinh tế đất nước ngày càng được đặt ra cấp bách trong đó có nguồnlực từ vùng biển và đại dương. Có thể nhận thấy trong nhiều văn kiện quan trọngcủa chính phủ Việt Nam suốt từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước cho đến nay,quan điểm phát triển kinh tế biển, đặc biệt là việc xây dựng và phát triển hệ thốngcảng thị ngày càng trở nên rõ ràng và cụ thể.Nằm ở phía đông vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng là một vùng đất có lịch sử pháttriển lâu dài và từng đóng vai trò cửa ngõ của đất nước qua nhiều thời kỳ. Là mộttrong những địa điểm đầu tiên được người Pháp chọn xây dựng cảng ở ĐôngDương, Hải Phòng đã chứng kiến quá trình xâm lược và thực dân hoá cũng nhưnhững chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa một cách đầy đủ và toàndiện. Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), Hải Phòng trở thành cánhcửa nối liền miền Bắc Việt Nam với thế giới bên ngoài bằng đường biển, góp phầntạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ sau đổi mới chođến nay, Hải Phòng được coi như một vị trí then chốt trong tam giác tăng trưởng7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình hình thành cảng thị Hải PhòngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNVŨ ĐƢỜNG LUÂNQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG THỊ HẢIPHÒNG(TỪ KHỞI NGUỒN ĐẾN NĂM 1888)LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬHÀ NỘI, 20093MỤC LỤCM Ở ĐẦU1. Lý do chọn đề tài32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề43. Một số khái niệm và cách tiếp cận4. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài155. Các nguồn tư liệu156. Phương pháp nghiên cứu167. Bố cục luận văn16CHƢƠNG 1:BỐI CẢNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂNHỆ THỐNG CẢNG BẾN Ở HẢI PHÒNG TRƢỚC THẾ KỶ XIX1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên và quá trình phát triển đường bờ biểnHải Phòng hiện đại191.1. Các đặc điểm địa lý tự nhiên191.2. Quá trình hình thành và phát triển của đường bờ biển Hải Phòng hiện đại211.3. Những biến đổi diện mạo một số khu vực cửa sông Hải Phòng232 Quá trình hình thành cộng đồng cư dân duyên hải Hải Phòng283. Hệ thống cảng bến ở vùng duyên hải Hải Phòng trước thế kỷ XIX303.1. Vùng cửa sông Bạch Đằng và hệ thống cảng bến ở Hải Phòng30thế kỷ X – XV3.2. Dương Kinh và sự phát triển của các trung tâm kinh tế ở Hải Phòng40thế kỷ XVI.3.3. Domea, Batsha và sự hưng khởi của hệ thống cảng bến, thương mại45ở Hải Phòng thế kỷ XVII – XVIII4. Tiểu kếtCHƢƠNG 2:54QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRUNG TÂMKINH TẾ - THƢƠNG MẠI Ở VÙNG HẠ LƢU SÔNG CẤM (1802 - 1874)41. Hệ thống kinh tế - trao đổi ở miền Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX561.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực561.2. Sự bùng nổ quan hệ kinh tế giữa miền Bắc Việt Nam và miền Nam TrungQuốc561.3. Mạng lưới trao đổi nội địa642. Vùng hạ lưu sông Cấm và khu vực cửa biển Hải Phòng (1802 - 1874)702.1. Vùng hạ lưu sông Cấm đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ702.2. Tình hình an ninh - chính trị và sự hình thành hệ thống hải phòng802.3. Hoạt động thương mại – trao đổi873. Sự can thiệp của người Pháp ở Bắc Kỳ và việc mở cửa Hải Phòng cho96thương mại.4. Tiểu kếtCHƢƠNG 3:103SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ CẢNG HẢI PHÒNGTHỜI KỲ ĐẦU THUỘC ĐỊA (1875 - 1888)1. Việc thành lập cảng và vai trò kinh tế - chính trị của Pháp ở Hải Phòng(1875 - 1882)1061.1. Tổ chức và quy chế1061.2. Vận tải và thương mại1101.3. Tuyến thương mại sông Hồng và nguồn gốc cuộc tấn công Bắc Kỳcủa Pháp lần thứ hai1152. Những biến chuyển của cảng Hải Phòng (1883 - 1888)1193. Sự ra đời của một đô thị1273.1. Đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hoá1273.2. Tổ chức chính quyền đô thị1333.3. Hoạt động quản lý và một số vấn đề đô thị1363.4. Cộng đồng dân cư và đời sống đô thị1424. Tiểu kết147KẾT LUẬN1495TÀI LIỆU THAM KHẢO153PHỤ LỤC1666MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của các cảng thị được xem như là một hiện tượng khá phổ biếntrên thế giới giai đoạn sơ kỳ cận đại. Đó là kết quả của sự tương tác và hội nhậpgiữa phương Đông và phương Tây; của quá trình kết hợp giữa việc tích luỹ tư bảnchủ nghĩa ở châu Âu với việc khai thác các tài nguyên đầy tiềm năng của các quốcgia thuộc địa. Hơn thế nữa, cảng thị tự bản thân nó như một tấm gương phản ánhmột cách khá toàn diện những biến đổi về chính trị, cấu trúc kinh tế xã hội khu vựctrong suốt một thời kỳ lịch sử dài. Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thếgiới, nhiều cảng thị ở châu Á và Đông Nam Á được đã trở thành những trung tâmđiều phối mang tính chất quốc tế. Do đó, việc nghiên cứu hệ thống các cảng thị sẽlàm cơ sở cho việc nhận thức và giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội trong quákhứ và hiện tại.Với đường bờ biển dài, Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợicho việc phát triển cơ cấu kinh tế - xã hội hướng biển. Trong những năm gần đây,dưói tác động của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, việc tìm hiểu các nguồnlực phát triển kinh tế đất nước ngày càng được đặt ra cấp bách trong đó có nguồnlực từ vùng biển và đại dương. Có thể nhận thấy trong nhiều văn kiện quan trọngcủa chính phủ Việt Nam suốt từ đầu thập niên 90 của thế kỷ trước cho đến nay,quan điểm phát triển kinh tế biển, đặc biệt là việc xây dựng và phát triển hệ thốngcảng thị ngày càng trở nên rõ ràng và cụ thể.Nằm ở phía đông vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng là một vùng đất có lịch sử pháttriển lâu dài và từng đóng vai trò cửa ngõ của đất nước qua nhiều thời kỳ. Là mộttrong những địa điểm đầu tiên được người Pháp chọn xây dựng cảng ở ĐôngDương, Hải Phòng đã chứng kiến quá trình xâm lược và thực dân hoá cũng nhưnhững chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa một cách đầy đủ và toàndiện. Trong thời kỳ chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), Hải Phòng trở thành cánhcửa nối liền miền Bắc Việt Nam với thế giới bên ngoài bằng đường biển, góp phầntạo nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Từ sau đổi mới chođến nay, Hải Phòng được coi như một vị trí then chốt trong tam giác tăng trưởng7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Khoa học lịch sử Cảng thị Hải Phòng Quá trình hình thành cảng Hải Phòng Hệ thống cảng thị Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0