Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945
Số trang: 176
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945" trình bày về các nội dung: bối cảnh quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á, quá trình thâm nhập văn minh phương Tây vào Đông Nam Á, nhận xét - đánh giá về quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----------------------VÕ THÀNH TÂMQUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦAVĂN MINH PHƯƠNG TÂYVÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVIĐẾN NĂM 1945LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----------------------VÕ THÀNH TÂMQUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦAVĂN MINH PHƯƠNG TÂYVÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVIĐẾN NĂM 1945Chuyên ngành :Mã số :Lịch sử Thế giới602250LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS. TS. Ngô Minh OanhThành phố Hồ Chí Minh – 2011LÔØI CAÛM ÔNHoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin cảm ơn PGS.TS. Ngô Minh Oanh cùngquý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Song song đó, tôi cũng xinđược cảm ơn quý Linh mục Nguyễn Vinh Thiên (Chánh xứ Lộ Đức, Đồng Nai, Giáophận Xuân Lộc), Lưu Văn Kiệu (Tổng Đại diện Giáo phận Vĩnh Long, Giáo sư ĐạiChủng viện Thánh Quý – Cần Thơ), Dương Văn Thạnh (Phó Giám đốc Đại Chủngviện Cần Thơ), Nguyễn Văn Việt (Chánh văn phòng Tòa Giám mục Vĩnh Long),Nguyễn Văn Tài (Philippines), Trung tâm Văn hoá – Đức tin Công giáo, Đại Chủngviện thánh Giuse, Tòa Tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh; các cụ cao niên, cácthành viên trong các giáo xứ: Chính Toà Đà Lạt, Chính Toà Nha Trang …. Đồng thờixin được cảm ơn Thư viện Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thưviện Trường và Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố HồChí Minh, Thư viện Tỉnh Vĩnh Long và quý đồng nghiệp cũng như gia đình đã quantâm, chia sẻ và nâng đỡ giúp tôi hoàn thành đề tài này.Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót nên rấtmong nhận được sự chỉ dạy, đóng góp của quý Thầy Cô và bạn bè đồng môn để đềtài ngày một hoàn thiện hơn.Xin chân thành tri ânThành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011Thực hiệnVõ Thành TâmMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 51. Lý do chọn đề tài : ..................................................................................... 52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : ....................................................................... 63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : ........................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu : ......................................................................... 95. Nguồn tư liệu : ......................................................................................... 106. Đóng góp của đề tài : ............................................................................... 117. Cấu trúc của đề tài : ................................................................................. 11CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THÂM NHẬP VÀOĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 121.1. Một số khái niệm, thuật ngữ……………………………………...……..121.1.1. Khái niệm “văn hóa” ................................................................... 121.1.2. Khái niệm “Văn minh” ............................................................... 141.1.3. Văn minh và lịch sử .................................................................... 181.1.4. Khái niệm “phương Tây” ............................................................ 181.1.5. Khái niệm “phương Đông” ......................................................... 201.1.6. Khái niệm tiếp xúc, giao lưu và thâm nhập văn minh ................ 271.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử khu vựcĐông Nam Á………………………………………………………….. ……291.2.1. Tổng quan về khu vực Đông Nam Á .......................................... 291.2.2. Đông Nam Á trước khi văn minh phương Tây thâm nhập ......... 351.3. Chính sách của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á…………...371.3.1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông NamÁ ............................................................................................................ 371.3.2. Đông Nam Á hải đảo và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phươngTây......................................................................................................... 411.3..2.1. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào ĐôngNam Á hải đảo ................................................................................... 411.3.2.2. Tầm quan trọng của Malacca ............................................... 421.3.3. Đông Nam Á lục địa và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phươngTây......................................................................................................... 441.3.3.1. Bán đảo Đông Dương ........................................................... 441.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử: Quá trình thâm nhập của văn minh phương Tây vào Đông Nam Á từ thế kỉ XVI đến năm 1945BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----------------------VÕ THÀNH TÂMQUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦAVĂN MINH PHƯƠNG TÂYVÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVIĐẾN NĂM 1945LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-----------------------VÕ THÀNH TÂMQUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦAVĂN MINH PHƯƠNG TÂYVÀO ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỈ XVIĐẾN NĂM 1945Chuyên ngành :Mã số :Lịch sử Thế giới602250LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :PGS. TS. Ngô Minh OanhThành phố Hồ Chí Minh – 2011LÔØI CAÛM ÔNHoàn thành đề tài này, trước hết tôi xin cảm ơn PGS.TS. Ngô Minh Oanh cùngquý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này. Song song đó, tôi cũng xinđược cảm ơn quý Linh mục Nguyễn Vinh Thiên (Chánh xứ Lộ Đức, Đồng Nai, Giáophận Xuân Lộc), Lưu Văn Kiệu (Tổng Đại diện Giáo phận Vĩnh Long, Giáo sư ĐạiChủng viện Thánh Quý – Cần Thơ), Dương Văn Thạnh (Phó Giám đốc Đại Chủngviện Cần Thơ), Nguyễn Văn Việt (Chánh văn phòng Tòa Giám mục Vĩnh Long),Nguyễn Văn Tài (Philippines), Trung tâm Văn hoá – Đức tin Công giáo, Đại Chủngviện thánh Giuse, Tòa Tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh; các cụ cao niên, cácthành viên trong các giáo xứ: Chính Toà Đà Lạt, Chính Toà Nha Trang …. Đồng thờixin được cảm ơn Thư viện Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thưviện Trường và Khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố HồChí Minh, Thư viện Tỉnh Vĩnh Long và quý đồng nghiệp cũng như gia đình đã quantâm, chia sẻ và nâng đỡ giúp tôi hoàn thành đề tài này.Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót nên rấtmong nhận được sự chỉ dạy, đóng góp của quý Thầy Cô và bạn bè đồng môn để đềtài ngày một hoàn thiện hơn.Xin chân thành tri ânThành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011Thực hiệnVõ Thành TâmMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 51. Lý do chọn đề tài : ..................................................................................... 52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : ....................................................................... 63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : ........................................................... 94. Phương pháp nghiên cứu : ......................................................................... 95. Nguồn tư liệu : ......................................................................................... 106. Đóng góp của đề tài : ............................................................................... 117. Cấu trúc của đề tài : ................................................................................. 11CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY THÂM NHẬP VÀOĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 121.1. Một số khái niệm, thuật ngữ……………………………………...……..121.1.1. Khái niệm “văn hóa” ................................................................... 121.1.2. Khái niệm “Văn minh” ............................................................... 141.1.3. Văn minh và lịch sử .................................................................... 181.1.4. Khái niệm “phương Tây” ............................................................ 181.1.5. Khái niệm “phương Đông” ......................................................... 201.1.6. Khái niệm tiếp xúc, giao lưu và thâm nhập văn minh ................ 271.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử khu vựcĐông Nam Á………………………………………………………….. ……291.2.1. Tổng quan về khu vực Đông Nam Á .......................................... 291.2.2. Đông Nam Á trước khi văn minh phương Tây thâm nhập ......... 351.3. Chính sách của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á…………...371.3.1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Đông NamÁ ............................................................................................................ 371.3.2. Đông Nam Á hải đảo và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phươngTây......................................................................................................... 411.3..2.1. Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây vào ĐôngNam Á hải đảo ................................................................................... 411.3.2.2. Tầm quan trọng của Malacca ............................................... 421.3.3. Đông Nam Á lục địa và sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phươngTây......................................................................................................... 441.3.3.1. Bán đảo Đông Dương ........................................................... 441.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Lịch sử Thế giới Thâm nhập văn minh Văn minh phương TâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0