Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết về hiệu ứng âm – điện từ trong dây lượng tử với hố thế hình chữ nhật cao vô hạn

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn giới thiệu dây lượng tử và hiệu ứng âm - điện - từ trong hố lượng tử; biểu thức giải tích của trường âm – điện - từ trong dây lượng tử hình chữ nhật với hố thế cao vô hạn; tính toán số và vẽ đồ thị kết quả lý thuyết cho trường âm - điện - từ trong dây lượng tử GaAs. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết về hiệu ứng âm – điện từ trong dây lượng tử với hố thế hình chữ nhật cao vô hạn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN NGỌC DUNGLÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG ÂM – ĐIỆN - TỪTRONG DÂY LƯỢNG TỬ VỚI HỐ THẾ HÌNH CHỮ NHẬT CAO VÔ HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Ngọc DungLÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG ÂM – ĐIỆN - TỪ TRONG DÂY LƯỢNG TỬ VỚI HỐ THẾ HÌNH CHỮ NHẬT CAO VÔ HẠN Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 60.44.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN QUANG BÁU Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và lòng biết ơn chân thành tớiGS.TS. Nguyễn Quang Báu, thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ emhoàn thành luận văn này. Thứ đến, em xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nghĩa, hiện đang giảngdạy tại trường Đại học Thuỷ Lợi, người đã giúp đỡ em rất nhiều trong những buổi đầulàm luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Vật lý, bộ môn Vật lýlý thuyết trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, các thầy côđã giúp đỡ và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian học tập tại Trường. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã luôn độngviên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiếusót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 5 – 2014 Học viên: Nguyễn Ngọc Dung MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. DÂY LƯỢNG TỬ VÀ HIỆU ỨNG ÂM – ĐIỆN- TỪ TRONG HỐLƯỢNG TỬ ................................................................................................................31.1 Dây lượng tử. ........................................................................................................31.1.1 Khái niệm dây lượng tử .....................................................................................31.1.2 Hàm sóng và phổ năng lượng của dây lượng tử hình chữ nhật với thế cao vôhạn. ..............................................................................................................................31.2 Tính toán trường âm- điện- từ trong hố lượng tử ..................................................4CHƯƠNG 2. BIỂU THỨC GIẢI TÍCH CỦA TRƯỜNG ÂM - ĐIỆN - TỪ TRONGDÂY LƯỢNG TỬ HÌNH CHỮ NHẬT VỚI HỐ THẾ CAO VÔ HẠN. .................152.1 Lý thuyết hiệu ứng âm điện từ ...........................................................................152.2 Phương trình động lượng tử cho điện tử trong dây lượng tử với hố thế hình chữnhật cao vô hạn ..........................................................................................................172.3 Tính toán trường âm - điện- từ trong dây lượng tử với hố thế hình chữ nhật caovô hạn. ……………………………………………………...……………..……….23CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN SỐ VÀ VẼ ĐỒ THỊ KẾT QUẢ LÝ THUYẾT CHODÂY LƯỢNG TỬ GaAs .........................................................................................323.1 Sự phụ thuộc của trường âm - điện - từ vào nhiệt độ..........................................323.2 Sự phụ thuộc của trường âm – điện từ vào từ trường .........................................33Thảo luận kết quả ......................................................................................................34KẾT LUẬN ...............................................................................................................35DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................36PHỤ LỤC ..................................................................................................................39....................................................................................................................................... DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của trường âm điện từ vào Trang 14từ trường ngoài trong trường hợp từ trường yếu, nhiệt độ cao,Hình 2.1: Hiệu ứng âm- điện- từ trong khối bán dẫn Trang 15Hình 3.1: Đồ thị sự phụ thuộc của trường âm - điện – từ vào nhiệt độ Trang 32trong dây lượng tửHình 3.2. Đồ thị sự phụ thuộc của trường âm - điện- từ vào từ trường Trang 33trong dây lượng tử. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Trong hai thập niên vừa qua, tiến bộ của vật lý chất rắn cả lý thuyết và thực nghiệmđược đặc trưng bởi sự chuyển hướng đối tượng nghiên cứu chính từ các khối tinh thể[1-6] sang các màng mỏng và các cấu trúc thấp chiều [7-25]. Những cấu trúc thấpchiều như các hố lượng tử (quantum wells), các siêu mạng (superlattices), các dâylượng tử (quantum wires) và các chấm lượng tử (quantum dots) … đã được tạo nênnhờ sự phát triển của công nghệ vật liệu mới với những phương pháp như kết tủa hơikim loại hóa hữu cơ (MOCDV), epytaxi chùm phân tử (MBE)… Trong các cấu trúcnano như vậy, chuyển động của hạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: