Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Dự báo chuỗi thời gian mờ với ngữ nghĩa định lượng tối ưu của đại số gia tử và ứng dụng

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Dự báo chuỗi thời gian mờ với ngữ nghĩa định lượng tối ưu của đại số gia tử và ứng dụng” nghiên cứu việc sử dụng dự báo chuỗi thời gian mờ dựa trên đại số gia tử với các giá trị ngữ nghĩa định lượng là một hướng đi khác trong các ứng dụng của đại số gia tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Dự báo chuỗi thời gian mờ với ngữ nghĩa định lượng tối ưu của đại số gia tử và ứng dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VĂN DẦN DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN MỜ VỚI NGỮ NGHĨA ĐỊNH LƯỢNG TỐI ƯU CỦA ĐẠI SỐ GIA TỬ VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN VĂN DẦN DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN MỜ VỚI NGỮ NGHĨA ĐỊNH LƯỢNG TỐI ƯU CỦA ĐẠI SỐ GIA TỬ VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 8 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN DUY MINH THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phẩm của cá nhân dướisự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Duy Minh. Trong toàn bộ nội dung luận văn,nội dung được trình bày là của cá nhân hoặc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khácnhau. Tất cả các tài liệu tham khảo đó đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợppháp. Tôi xin chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lờicam đoan của mình./. Thái Nguyên, ngày 09 tháng 5 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Duy Minh - người Thầy,người đã hướng dẫn khoa học, định hướng và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trongquá trình làm luận văn. Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô giáo trường Đại học Công nghệthông tin và Truyền thông; Viện công nghệ thông tin thuộc Viện hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu chochúng em trong thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp, những người thân trong giađình đã động viên, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và làmluận văn./. Thái Nguyên, ngày 09 tháng 5 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Dần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. vDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ viDANH MỤC HÌNH ........................................................................................ viiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN ........................................ 31.1. Những vấn đề cơ sở của lý thuyết tập mờ và logic mờ......................................... 31.1.1. Lý thuyết tập mờ ..................................................................................... 31.1.2. Logic mờ ................................................................................................. 41.2. Chuỗi thời gian mờ.................................................................................................. 91.3. Quan hệ mờ............................................................................................................121.3.1. Khái niệm quan hệ rõ ............................................................................ 121.3.2. Các quan hệ mờ ..................................................................................... 121.3.3. Các phép toán quan hệ mờ .................................................................... 121.3.4. Hệ luật mờ ............................................................................................. 131.4. Giới thiệu về ĐSGT và một số tính chất..............................................................141.4.1. ĐSGT của biến ngôn ngữ ...................................................................... 141.4.2. Độ đo tính mờ và ánh xạ định lượng ngữ nghĩa ................................... 171.5. Bài toán tối ưu và giải thuật di truyền ..................................................................221.5.1. Bài toán tối ưu ....................................................................................... 221.5.2. Giải thuật di truyền................................................................................ 231.6. Kết luận chương 1 ........................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: