Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Mạng Anfis và ứng dụng cho dự báo sản lượng tiêu thụ điện năng của tỉnh Bắc Giang

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về mạng nơron nhân tạo và hệ mờ; Chương 2 - Mô hình mạng ANFIS và khả năng ứng dụng; Chương 3 - Ứng dụng mô hình ANFIS cho bài toán dự báo sản lượng tiêu thụ điện năng và thử nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Mạng Anfis và ứng dụng cho dự báo sản lượng tiêu thụ điện năng của tỉnh Bắc Giang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỐNG THỊ HƢƠNG GIANG MẠNG ANFIS VÀ ỨNG DỤNG CHO DỰ BÁO SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỐNG THỊ HƢƠNG GIANG MẠNG ANFIS VÀ ỨNG DỤNG CHO DỰ BÁO SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số chuyên ngành: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS LÊ BÁ DŨNG Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo của PGS.TS Lê Bá Dũng. Các số liệu kết quả có được trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực. Học viên Tống Thị Hương Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢMƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông. Đặc biệt là những thầy cô ở Viện công nghệ thông tin Hà Nội đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bá Dũng đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả năng lực của mình, song không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀ HỆ MỜ....................................................................................................................3 1.1. Cấu trúc và mô hình mạng nơron nhân tạo ................................................. 3 1.1.1. Mô hình một nơron sinh học .......................................................... 3 1.1.2. Mô hình một nơron nhân tạo.......................................................... 4 1.2. Cấu trúc và phương thức làm việc của mạng nơ-ron nhân tạo ................... 7 1.2.1. Mạng truyền thẳng ........................................................................... 8 1.2.2. Mạng hồi quy................................................................................. 9 1.3. Các luật học .............................................................................................. 10 1.4. Hệ mờ và mạng nơron ............................................................................... 13 1.4.1. Kiến trúc của hệ mờ tổng quát. ...................................................... 13 1.4.2. Sự kết hợp giữa logic mờ và mạng neural .................................... 20 CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH MẠNG ANFIS VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG..23 2.1. Hệ suy luận mờ dựa trên mạng thích nghi ................................................ 23 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về mô hình nơron - mờ .................................... 23 2.1.2. Luật mờ và hệ suy luận mờ ............................................................ 24 2.1.3. Mạng thích nghi ............................................................................. 26 2.1.4. Cấu trúc của ANFIS .................................................................... 27 2.2. Thuật toán ANFIS ..................................................................................... 29 2.2.1. Thuật toán học lan truyền ngược ................................................... 29 2.2.2. Thuật toán học lai ........................................................................ 36 2.3. Khả năng ứng dụng của mạng ANFIS ...................................................... 38 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ANFIS CHO BÀI TOÁN DỰ BÁO SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG VÀ THỬ NGHIỆM..................39 3.1. Bài toán dự báo điện năng ......................................................................... 39 3.1.1. Sự cần thiết của việc dự báo mức tiêu thụ điện năng .................... 39 3.1.2. Các phương pháp và mô hình dự báo điện năng trên thế giới ....... 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 3.2. Ứng dụng mô hình mạng ANFIS trong bài toán dự báo sản lượng tiêu thụ điện năng của tỉnh Bắc Giang .......................................................................... 42 3.2.1. Xây dựng mô hình hệ thống........................................................... 42 3.2.2. Thu thập số liệu ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: