Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Máy tính: Phương pháp nhận diện mẫu sử dụng mô hình túi từ và mạng neural

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là xây dựng một phương pháp nhận diện mẫu trong các frame thu trực tiếp từ camera theo thời gian thực để giải quyết bước thứ ba trong bài toán điều khiển máy tính từ xa nêu trên. Phương pháp nhận diện này sử dụng mô hình túi từ (bag-of-features, bag-of-words) kết hợp với phương pháp phân lớp bằng mạng neural. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Máy tính: Phương pháp nhận diện mẫu sử dụng mô hình túi từ và mạng neural i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN KHÁNH TÙNGPHƢƠNG PHÁP NHẬN DIỆN MẪU SỬ DỤNG MÔ HÌNH TÚI TỪ VÀ MẠNG NEURAL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN KHÁNH TÙNGPHƢƠNG PHÁP NHẬN DIỆN MẪU SỬ DỤNG MÔ HÌNH TÚI TỪ VÀ MẠNG NEURAL Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Toàn Thắng Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Nguyễn Khánh Tùng, học viên cao học lớp 13 C niên khóa2014- 2016, chuyên nghành Khoa học máy tính. Tôi xin cam đoan luận vănthạc sĩ: Phương pháp nhận diện mẫu sử dụng mô hình túi từ và mạngNeural của tự bản thân tôi tìm hiểu, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Toàn Thắng. Các chương trình thực nghiệm do chính bản thân tôi lậptrình, các kết quả là hoàn toàn trung thực. Các tài liệu tham khảo được tríchdẫn và chú thích đầy đủ. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khánh Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi được rất nhiều sự động viên giúp đỡcủa các cá nhân tập thể. Trước hết, cho tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TSNguyễn Toàn Thắng đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo người đãđem lại cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá, có ích trong những năm họcvừa qua. Cảm ơn Trung tâm HN&GDTX Thị xã Đông Triều đã hết sức tạo điềukiện cho tôi trong suốt quá trình học tập. Cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo,Khoa sau đại học, Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyênđã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, tập thểlớp Khoa học máy tính K13 C Quảng Ninh, những người đã luôn bên tôi, độngviên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. HỌC VIÊN Nguyễn Khánh Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ivMỤC LỤC ................................................................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 5 1.1. Khảo sát một số công trình đã được công bố về nhận diện bàn tay ................ 5 1.2.Trích chọn đặc trưng ....................................................................................... 10 1.2.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 10 1.2.2. Đặc trưng màu sắc .................................................................................. 11 1.2.3. Đặc trưng kết cấu .................................................................................... 12 1.2.4. Đặc trưng hình dạng ............................................................................... 13 1.2.5. Đặc trưng cục bộ bất biến ....................................................................... 14 1.3. Phân lớp dữ liệu và mạng neuron .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: