Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Mô phỏng trận động đất M=4.6 xảy ra tại khu vực đập thủy điện Sông Tranh 2

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã trình bày việc mô phỏng băng ghi gia tốc dao động nền sử dụng 2 phương pháp: Phương hàm Green thực nghiệm và phương pháp ngẫu nhiên trong miền thời gian. So sánh kết quả mô phỏng giữa 2 phương pháp. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng có thể áp dụng trong từng điều kiện cụ thể khác nhau... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Mô phỏng trận động đất M=4.6 xảy ra tại khu vực đập thủy điện Sông Tranh 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Vi Văn VữngMÔ PHỎNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT M=4.6 XẢY RA TẠI KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Vi Văn VữngMÔ PHỎNG TRẬN ĐỘNG ĐẤT M=4.6 XẢY RA TẠI KHU VỰC ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2 Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 8440130.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Trần Thị Mỹ Thành Hà Nội - 2018 Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô hướng dẫn TS. Trần ThịMỹ Thành, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình định hướng, tìm hiểu vàhọc hỏi các kiến thức quan trọng, cần thiết để hoàn thành Luận văn Thạc sĩKhoa học. Đồng thời, tôi xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô trong Bộ môn Địa Vật lý,Khoa Vật lý-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã đào tạo và tận tình giúpđỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập ở trường. Tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Phòng Nghiên cứu Địa chấn,Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, tạođiều kiện và có những ý kiến góp ý quý báu để tôi hoàn thành Luận văn. Học viên Vi Văn Vững MỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH ẢNHMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1 - TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP ..................................................2 1.1. Tổng quan.........................................................................................................2 1.2. Cơ sở lý thuyết phương pháp ngẫu nhiên ........................................................3 1.3. Cơ sở lý thuyết phương pháp hàm Green thực nghiệm ...................................7 Kết luận chương 1 .................................................................................................10Chương 2 - SỐ LIỆU VÀ CHƯƠNG TRÌNH ......................................................12 2.1. Mô phỏng bằng phương pháp SMSIM ..........................................................12 Số liệu sử dụng trong chương trình SMSIM ...........................................12 Chương trình SMSIM mô phỏng theo phương pháp ngẫu nhiên ...........12 Chạy mô hình thử nghiệm .......................................................................17 2.2. Mô phỏng bằng phương pháp EGFM ............................................................22 Số liệu băng ghi động đất sử dụng trong mô phỏng ...............................22 Chương trình EGFM mô phỏng theo phương pháp hàm Green thực nghiệm ...............................................................................................................26 Kết luận chương 2 .................................................................................................29Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................30 3.1. Mô phỏng theo phương pháp hàm ngẫu nhiên...............................................30 3.2. Kết quả Mô phỏng theo phương pháp hàm Green thực nghiệm ....................33 Kết luận chương 3 .................................................................................................36KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................37TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮTEGFM: “Empirical Green Function Method”, Phương pháp hàm Green thực nghiệmGM: “Ground motion”, Chuyển động nền, dao động nềnM: “Magnitude”, Độ lớn động đấtnsim: “Number of simulation”, Số lượng mô phỏng ngẫu nhiênPGA: “Peak Ground Acceleration”, Gia tốc đỉnhPGD: “Peak Ground Displacement”, Dịch chuyển cực đạiPGV: “Peak Ground Velocity”, Vận tốc đỉnhPSA: “Pseudo-acceleration spectra”, Phổ đáp ứng gia tốcPSV: “Pseudo-velocity spectra”, Phổ đáp ứng vận tốcRV: “Random vibration”, cách gọi khác mà Boore sử dụng để gọi lý thuyết ngẫunhiên, mô phỏng bằng phương pháp ngẫu nhiên trong miền tần sốSD: “Spectra displacement”, Phổ dịch chuyểnSMSIM: “Stochastic Model SIMulation” hoặc “Strong Motion SIMulation”, Môphỏng sử dụng mô hình ngẫu nhiên, hoặc mô phỏng dao động nền đấtTD: “Time domain”, Miền thời gian, mô tả biên độ biến thiên theo thời g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: