Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.13 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm các hợp chất PFCs trong nước và trầm tích làng nghề dệt nhuộm Hồi Quan, Tương Giang, Bắc Ninh, làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Bắc Ninh và làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, Như Quỳnh, Hưng Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựaĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN---------------------Phùng Thị VĩKHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT FLOHỮU CƠ (PFCs) TRONG NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH TẠI MỘT SỐLÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM, TÁI CHẾ GIẤY, NHỰAChuyên ngành: Khoa học môi trườngMã số: 60440301LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS.TS. Phạm Hùng ViệtHà Nội - 2016LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hùng Việt làgiáo viên hướng dẫn chính đã giao đề bài, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợicho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.Em xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp trong Trung tâmNghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD), Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là TS. Lê Hữu Tuyến đãchỉ bảo và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này.Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường - TrườngĐại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Bộ môn Côngnghệ môi trường nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giátrong suốt khóa học.Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ dự án: “Quan trắc và quản lýcác chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) tại khu vực châu Á”, dự án hợp tác giữaTrung tâm CETASD và Đại học Liên hiệp quốc, Nhật Bản; vì vậy em xin trân trọngcảm ơn nguồn kinh phí của dự án.Em xin được gửi cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, ủng hộ vàđộng viên em trong suốt thời gian qua.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp đỡ em bảovệ thành công luận văn này.Phùng Thị VĩMỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNGT NG QU N .....................................................................................3ấữu ơ (PFCs) ..........................................31.1.Tổng quan về1.2.Lịch sử sản xuất và ô nhiễm các h p chất PFCs ......................................61.3.Thông tin chung về việc sử dụng các h p chất PFCs ...............................81.4.Đ1.5.Nhữ1.6.Sự có mặt củ1.7.Phát thải ô nhiễm PFCs từ dệt may, tái ch giấy, nhựa t i Việt Nam ..21ảấ PFCsqu địườ...11ướng dẫn về các h p chất PFCs ...........................16ấ PFCssố quốớ .....191.7.1.Ô nhiễm từ ngành dệt may ....................................................................211.7.2.Ô nhiễm từ ngành giấy..........................................................................221.7.3.Ô nhiễm ngành sản xuất nhựa ..............................................................241.8.Giới thiệu thi t bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS ..............251.8.1.Định nghĩa ............................................................................................251.8.2.Sự lưu giữ ..............................................................................................251.8.3. Giới thiệu thiết bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS 8040,Shimadzu.............................................................................................................26CHƢƠNGĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U ...................272.1.Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................272.2.N i dung nghiên cứu..................................................................................272.3.Đố ư ng nghiên cứu ................................................................................272.3.1.Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................272.3.2.Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................282.4.P ươứu ..........................................................................282.4.1.Tham khảo tài liệu ................................................................................282.4.2.Điều tra v2.4.3.Phương ph p phân tích v đ nh gi tổng hợp .....................................28hảot thực tế ..................................................................28Phương ph p đ nh gi v xử lý số liệu ................................................392.4.4.CHƢƠNG3.1.ẾT QUẢ NGHI N C U VÀ THẢO U N ..............................40K t quả quan trắc hiệường khu vực các làng nghề..........................403.1.1. Chất lượng môi trường khu vực LNDN Tương Giang ................................403.1.2. Chất lượng môi trường khu vực LNTCN Như Quỳnh .................................423.1.3. Chất lượng môi trường khu vực LNTCG Phong Khê ..................................443.2.Giới h3.3.Đđịư ng và hiệu suất của các mẫu thu hồi... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: