Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đa dạng các nhóm côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các giải pháp bảo tồn

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 41.05 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định danh sách thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc xã Ngọc Thanh. Tìm hiểu đặc điểm phân bố các nhóm côn trùng cánh cứng theo các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu. Xác định các nhân tố làm suy giảm đa dạng sinh học các nhóm côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn khu hệ côn trùng trong khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đa dạng các nhóm côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TIẾN THÔNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC NHÓM CÔN TRÙNGTHUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO THUỘC XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội, N¨m 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN TIẾN THÔNGNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC NHÓM CÔN TRÙNGTHUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO THUỘC XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Văn Quảng Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo công tác tạiTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, cáctổ chức, cá nhân. Tôi rất hạnh phúc và biết ơn rất nhiều đối với PGS.TS Nguyễn Văn Quảng,người thầy đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quýbáu cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ Trạm Đa dạng sinh học MêLinh và Phòng Hệ thống học côn trùng - Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật đãluôn động viên, giúp đỡ nhiệt tình và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng,giúp tôi thực hiện Luận văn. Qua bản Luận văn này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo UBNDxã Ngọc Thanh, các Trưởng thôn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trong thời gianthu thập, điều tra số liệu hiện trường. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những ý kiến, chỉdẫn của các nhà khoa học và đồng nghiệp. Cuối cùng, tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bày trong Luậnvăn là trung thực, khách quan. Các hình ảnh minh họa trong luận văn là của tác giả. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 6 tháng 10 năm 2014 Học viên cao học Nguyễn Tiến Thông DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTBTTN …………………………………………………Bảo tồn thiên nhiênDL ĐVN ........................................................................Danh lục đỏ Việt namĐDSH ................................................................................Đa dạng sinh họcHST ………………………………………………………….Hệ sinh tháiNXB .......................................................................................Nhà xuất bảnRTNTS .........................................................................Rừng tự nhiên tái sinhRT ..........................................................................................Rừng trồngSĐVN ..............................................................................Sách đỏ Việt NamTTNN .......................................................................Trang trại nông nghiệpTCCB .................................................................................Trảng cỏ cây bụiUBND …………………………………………………….Ủy ban nhân dânVQG ....................................................................................Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Số liệu khí tượng khu vực xã Ngọc Thanh Trang 16Bảng 2.2. Số liệu rừng và đất lâm nghiệp xã Ngọc Thanh 18Bảng 2.3. Đặc điểm của 9 điểm điều tra trong khu vực nghiên cứu 21Bảng 3.1. Cấu trúc thành phần các họ côn trùng Cánh cứng Coleoptera ở xã Ngọc 28 Thanh, Phúc Yên, Vĩnh PhúcBảng 3.2. Cấu trúc thành phần loài của các giống côn trùng Cánh cứng ở xã Ngọc 31 Thanh, Phúc Yên, Vĩnh PhúcBảng 3.3. Số lượng các taxon thuộc bộ Cánh cứng ghi nhận ở một số địa phương 33Bảng 3.4. Số lượng loài của các họ côn trùng Cánh cứng trong các sinh cảnh khác nhau 41 ở xã Ngọc ThanhBảng 3.5. Các c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: