Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu mô hình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc Mũi Hếch, tỉnh Hà Giang

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.72 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đĐánh giá thực trạng, những khó khăn và thách thức trong công tác bảo tồn tại KBTV; đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của người dân địa phương trong địa bàn nghiên cứu và những hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn tại KBTV; các hoạt động bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng và cơ hội áp dụng tại KBTV; đề xuất mô hình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại KBTV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu mô hình bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc Mũi Hếch, tỉnh Hà Giang ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THẾ PHƢƠNGNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BẢO TỒN CÓ SỰ THAM GIACỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH, TỈNH HÀ GIANGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THẾ PHƢƠNGNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BẢO TỒN CÓ SỰ THAM GIACỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN MẠNH HÀ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Các định nghĩa và Khái niện về bảo tồn 3 1.2. Khu bảo tồn thiên nhiên 4 1.3. Cộng đồng 5 1.4. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng 5 1.5. Cơ sở pháp lý về đồng quản lý rừng đặc dụng và bảo tồn có sự 6tham gia của cộng đồng 1.6. Loài Voọc mũi hếch 8 1.7. Thực trạng công tác bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng 9 1.7.1. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng trên thế giới 9 1.7.2. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng tại Việt Nam 10 1.7.3. Các hoạt động bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc 13mũi hếch tỉnh Hà GiangCHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG 16PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1. Vị trí địa lý 16 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 18 2.1.3. Địa hình, địa chất và đất đai 18 2.1.4. Đặc điểm địa lý - sinh vật 19 2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn 19 2.1.6. Hệ thực vật 19 i 2.1.7. Hệ động vật 21 2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 03 xã quanh KBT 23 2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên 23 2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội xã Yên Định, huyện Bắc Mê 26 2.2.3. Điều kiện kinh tế, xã hội xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê 28 2.3. Thời gián nghiên cứu 33 2.4. Đối tượng nghiên cứu 34 2.5. Phương pháp nghiên cứu 34 2.5.1. Tổng hợp và kế thừa tài liệu 34 2.5.2. Điều tra phỏng vấn tại thực địa 35 25.3. Đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA) 36CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Thực trạng công tác bảo tồn tại KBT 38 3.1.1. Hiện trạng về tổ chức 38 3.1.2. Hiện trạng hoạt động 45 3.1.3. Hiện trạng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động của KBT 47 3.2. Những khó khăn, bất cập 48 3.2.1. Về mô hình quản lý 48 3.2.2. Về xác định danh giới Khu bảo tồn 51 3.2.3. Cơ chế chính sách về công tác bảo tồn 52 3.2.4. Nhận thức về công tác bảo tồn 53 3.3. Các tác động và áp lực 55 3.3.1. Áp lực về khai thác và sử dụng tài nguyên 55 ii 3.3.2. Áp lực về mặt xã hội 62 3.3.3. Áp lực về mặt quy hoạch 66 3.3.4. Áp lực của Biến đổi khí hậu 66 3.4. Đề xuất mô hình bảo tồn 67 3.4.1. Nguyên tắc đề xuất mô hình 67 3.4.2. Đề xuất hoàn thiện mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: