Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, phân tích cơ chế chính sách liên quan tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 109,000 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hiểu được thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý, cũng như đánh giá được nhu cầu QLTHVB vịnh Hạ Long. Phân tích được thực trạng chính sách liên quan tới QLTHVB vịnh Hạ Long. Đề xuất được một số giải pháp về cơ chế chính sách liên quan tới QLTHVB nhằm tăng cường quản lý hiệu quả và bền vững vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, góp phần bảo tồn Di sản vịnh Hạ Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu, phân tích cơ chế chính sách liên quan tới quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNHSÁCHLIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội, Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ HUYỀNNGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCHLIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CHU HỒI Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, người đãtận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môitrường, Khoa Sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảngdạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của SởTài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND Thành phố Hạ Long vàBan Quản lý vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đã tạo cho tôi điều kiện thuận lợi nhất,cung cấp số liệu cho việc thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinhthần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAN THỊ HUYỀN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa đượccông bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khácđược trích dẫn nguồn trong luận văn khi sử dụng. Tên và nội dụng luận văn khôngtrùng và kết quả của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAN THỊ HUYỀN ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .........................................................................................................iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................iiBẢNG CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ vDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viDANH MỤC HÌNH .............................................................................................viiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ ................. 61.1. Một số quan niệm và khái niệm cơ bản ......................................................... 61.1.1. Đới bờ và vùng bờ ......................................................................................... 61.1.2. Quản lý tổng hợp vùng bờ ............................................................................ 81.2. Một số kinh nghiệm thực hiện QLTHVB trên thế giới và ở Việt Nam ....... 131.2.1. Trên thế giới................................................................................................ 131.2.2. Ở Việt Nam.................................................................................................. 15CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, CÁCH TIẾP CẬNVÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 212.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................................... 212.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 212.3. Cách tiếp cận................................................................................................. 212.3.1. Tiếp cận hệ thống........................................................................................ 212.3.2. Tiếp cận hệ sinh thái ................................................................................... 222.3.3. Tiếp cận liên ngành .................................................................................... 242.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 242.4.1. Hồi cố tài liệu nguồn thứ cấp ..................................................................... 242.4.2. Điều tra thực địa và tham vấn cộng đồng ................................................... 252.4.3. Phương pháp ma trận vấn đề ..................................................................... 252.4.4. Phương pháp chuyên gia ............................................................................ 252.4.5. Sử dụng công cụ SWOT ............................................................................. 252.4.6. Xử lý số liệu ................................................................................................ 25CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: