Mục tiêu chung của luận văn là đánh giá tác động của khai thác khoáng sản titan tới các hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận nhằm đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu tác động của khai thác titan tới các hệ sinh thái ven biển tỉnh Bình Thuận và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn và phục hồi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNGCỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁIVEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁCGIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNGCỦA KHAI THÁC TITAN TỚI CÁC HỆ SINH THÁI VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO TỒN VÀ PHỤC HỒI Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp trong chương trình đào tạo Thạc sỹ của tôi được hoànthành là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và tích luỹ kiến thức tại Trung tâmNghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với sựhướng dẫn, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo và sự tham khảo ý kiến của cácbạn đồng học. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơquan, tổ chức và cá nhân: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Đại học quốc gia Hà Nộiđã giúp tôi hoàn thành khóa đào tạo. TS. Hoàng Văn Thắng – Giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đãđịnh hướng và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Trung tâm Môi trường Công nghiệp – Viện Khoa học và Công nghệ mỏLuyện kim; chính quyền và nhân dân địa phương đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôitrong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian, nhân lực, tài chính và các điều kiệnnghiên cứu nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồngnghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa đượccông bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của tác giả chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thảo ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ............................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ viDANH MỤC HÌNH .............................................................................................................viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................ 4 1.Cơ sở lý luận ................................................................................................................... 4 1.1. Một số khái niệm thuật ngữ .................................................................................... 4 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................... 6 1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ................................................ 15 1.4. Tổng quan về đa dạng sinh học ............................................................................ 23CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN, PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ..................... ...