Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 112,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu TTBĐ của cộng đồng DTTS vùng đệm VQG Pù Mát liên quan tới việc quản lý TNR, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị TTBĐ góp phần phát triển bền vững TNR nói chung và bảo tồn ĐDSH nói riêng, cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao đời sống của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN VĂN BẮC TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNGSINH HỌC TẠI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIẾU SỐ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN VĂN BẮC TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNGSINH HỌC TẠI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIẾU SỐ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ TRỌNG CÚC Hà Nội – Năm 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiGS.TS. Lê Trọng Cúc đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thựchiện luận văn. Ngoài ra tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban quản lý Vườn quốc gia Pù Mát. - Ban dân tộc Tỉnh uỷ Nghệ An. - Thư viện Nghệ An. - Huyện uỷ, UBND huyện Con Cuông. - Các phòng ban của UBND huyện Con Cuông: Phòng dân tộc, Phòng vănhoá, Phòng giáo dục, Phòng thống kê, Phòng nông nghiệp, Phòng kinh tế - kếhoạch, Phòng tài nguyên-môi trường, Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, Phòng y tế. - Đảng uỷ, UBND xã Châu Khê, lãnh đạo bản Bu và bản Nà xã Châu Khê. - Sự cộng tác của đồng bào người Đan Lai Lai sống tại bản Bu và bản Nà lànơi tôi trực tiếp khảo sát, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã độngviên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, luận văn chắc chắn còn córất nhiều hạn chế. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự góp ý của thầy cô, giađình, người thân và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 11/2014. Tác giả: Nguyễn Văn Bắc i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi nhữngtài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan, được trích dẫn rõ ràng.Nếu không đúng sự thật, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 11/2014 Tác giả: Nguyễn Văn Bắc ii MỤC LỤC TrangLời cảm ơn……………………………………………………………………….….iLời cam đoan…………………………………………………………………….….iiMục lục……………………………………………………………………………..iiiDanh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….…….ivDanh mục các bảng……………………………………………………………….....vDanh mục các hình vẽ…………………………………………………………….…vMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 43. Những đóng góp của đề tài .................................................................................. 54. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 5CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 6 1.1. Một số khái niệm ........................................................................................... 6 1.1.1. Tri thức bản địa ....................................................................................... 6 1.1.2. Cộng đồng địa phương ............................................................................ 7 1.1.3. Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ......................................... 7 1.2. Tống quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 8 1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................ 8 1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 9 iii 1.2.3. Tình hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tri thức bản địa của các cộng đồng dân tộc lên TNR và ĐDSH tại vùng đệm VQG Pù Mát .......................... 11CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 13 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 13 2.2.1. Phương pháp luận.................................................................................. 13 2.2.2. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin, số liệu ............................... 13 2.2.3. Xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: