Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 78,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải" nghiên cứu sâu về một phương pháp quấn dây có hiệu quả rất lớn trong việc tăng khả năng chống chịu với điện áp cao của cuộn dây máy biến áp. Bằng cách mô phỏng bài toán một cách trực quan, kết quả trả về chính xác, luận văn đã đưa ra một hướng mới trong việc tính toán thiết kế bối dây, và kiểm nghiệm lại khả năng chịu điện áp cao của các bối dây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số giải pháp chống quá điện áp trong máy biến áp truyền tải Trường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số giải pháp chống quá điện áp trong máybiến áp truyền tải” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nộidung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên cáccuốn sách, tạp phẩm, tạp chí và các website theo danh mục tài liệu của luận văn. Tác giả luận văn Ngô Văn Sơn HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 1 HVTH: Ngô Văn SơnTrường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................1MỤC LỤC ..........................................................................................................2DANH MỤC HÌNH VẼ .....................................................................................4MỞ ĐẦU ............................................................................................................6  Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................6  Ý nghĩa khoa học – thực tiễn ..................................................................7  Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................8  Những thuận lợi và khó khăn..................................................................8  Nội dung luận văn ...................................................................................9  Lời cảm ơn ..............................................................................................9Chương 1 – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .....................................................10 1.1. Các dạng quá điện áp trong máy biến áp ..........................................10 1.1.1. Quá điện áp khí quyển .................................................................10 1.1.2. Quá điện áp nội bộ .......................................................................13 1.1.2.1. Quá điện áp xoay chiều.........................................................15 1.1.2.2. Cộng hưởng điện áp ..............................................................17 1.2. Phóng điện trong dầu máy biến áp ....................................................17 1.2.1. Định nghĩa ....................................................................................17 1.2.2. Cơ chế phóng điện .......................................................................18 1.2.3. Phóng điện trong dầu máy biến áp ...............................................18 1.3. Một số phương pháp chống quá điện áp ...........................................19 1.3.1. Sử dụng chấu phóng điện .............................................................19 1.3.2. Sử dụng chống sét van .................................................................20 1.3.3. Sử dụng vành điện dung...............................................................22 Kết luận: .......................................................................................................24Chương 2 – XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÂY QUẤN ĐAN XEN .....................25 2.1. Phân bố điện áp ban đầu ....................................................................25HDKH: PGS.TS Phạm Văn Bình 2 HVTH: Ngô Văn SơnTrường đại học bách khoa Hà Nội Luận văn cao học 2.2. Mô hình dây quấn đan xen ................................................................30 2.3. Các thông số cơ bản để tính toán phân bố điện áp ban đầu ..............33 2.3.1. Điện dung song song (điện dung đối với đất) ..............................33 2.3.2. Điện dung nối tiếp trong dây quấn xoắn ốc liên tục ....................35 2.3.3. Điện dung nối tiếp trong dây quấn đan xen .................................38 2.3.4. Điện cảm ......................................................................................39 Kết luận: .......................................................................................................43Chương 3 – TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ĐIỆN ÁP TRONG BỐI DÂY QUẤN ĐAN XEN .......................................................................................................44 3.1. Mô hình mạch điện tương đương ......................................................44 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: