Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia tổ hợp có chứa SO3-P2O5 tới một số tính chất của clanker ximăng pooclăng

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.08 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại phụ gia SO3,P2O5 và phụ gia kép P2O5 - SO3 đến quá trình tạo khoáng clanhke và vôi tự do. Đối chứng với kết quả lý thuyết là khi cho hàm lượng phụ gia khoáng hóa thích hợp thì có tác dụng làm giảm nhiệt độ nung luyện và thời gian lưu trong nung luyện clanhke từ đó tăng năng suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia tổ hợp có chứa SO3-P2O5 tới một số tính chất của clanker ximăng pooclăng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI (ϑ) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌCNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA TỔ HỢP CÓ CHỨA SO3-P2O5 TỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CLANKER XIMĂNG POOCLĂNG Học viên: Nguyễn Hải Đăng Hà nội - 10/2009MỤC LỤCMục lục…………………………………………………………………………………………....1Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt…………………………………………………..2Mở đầu………………………………………………………………….........................................3Chương I.Tổng quan về quá trình tạo thành clanhke……………………...……7I.1. Thành phần các khoáng trong clanhke ximăng poóc lăng……………...……..7I.2. Quá trình nung clanhke ximăng poóc lăng……………………………………..….9I.3. Động học quá trình tạo alít…………………………………………………….….….14Chương II. Phụ gia khoáng hóa……………………………………………………….20II.1. Khái niệm chất trợ dung và chất khoáng hóa……………………..………..….20II.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phụ gia khoáng hóa………………….....…21II.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………….……...25II.4. Cơ chế tác dụng của PGKH trong quá trình nung luyện clanhke……......26Chương III. Nguyên liệu sử dụng và phương pháp nghiên cứu……..….…29III.1 Nguyên liệu sử dụng………………………………………………………..…….…..29III.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………....….34III.3 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………...………………….36Chương IV. Kết quả và thảo luận……………………………………………...……..38IV.1. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu phụ gia khoáng hóa gần đây….....38IV.2. Kết quả mẫu tinh khiết…………………………………………………………...….41IV.3. Kết quả mẫu công nghiệp………………………………………………………..…58KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………….....66TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….68PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………….…70MỤC LỤCMục lục…………………………………………………………………………………………....1Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt…………………………………………………..2Mở đầu………………………………………………………………….........................................3Chương I.Tổng quan về quá trình tạo thành clanhke……………………...……7I.1. Thành phần các khoáng trong clanhke ximăng poóc lăng……………...……..7I.2. Quá trình nung clanhke ximăng poóc lăng……………………………………..….9I.3. Động học quá trình tạo alít…………………………………………………….….….14Chương II. Phụ gia khoáng hóa……………………………………………………….20II.1. Khái niệm chất trợ dung và chất khoáng hóa……………………..………..….20II.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phụ gia khoáng hóa………………….....…21II.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………….……...25II.4. Cơ chế tác dụng của PGKH trong quá trình nung luyện clanhke……......26Chương III. Nguyên liệu sử dụng và phương pháp nghiên cứu……..….…29III.1 Nguyên liệu sử dụng………………………………………………………..…….…..29III.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………....….34III.3 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………...………………….36Chương IV. Kết quả và thảo luận……………………………………………...……..38IV.1. Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu phụ gia khoáng hóa gần đây….....38IV.2. Kết quả mẫu tinh khiết…………………………………………………………...….41IV.3. Kết quả mẫu công nghiệp………………………………………………………..…58KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………….....66TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….68PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………….…70 2Học viên: Nguyễn Hải Đăng CNVL Silicát 07-09 MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Hợp chất, thuật ngữ Viết tắt, kí hiệu CaO C SiO2 S Al2O3 A Fe2O3 F Na2O N K2O K SO3 Khoáng 3CaO.SiO2 C3S Khoáng 2CaO.SiO2 C2S Khoáng 3CaO.Al2O3 C3A Khoáng 4CaO.Al2O3.Fe2O3 C4AF Xi măng Pooclang XMP Clanhke CLK Phụ gia khoáng hóa PGKHLuận văn Thạc Sỹ Chuyên ngành: CNVL Silicát 3Học viên: Nguyễn Hải Đăng CNVL Silicát 07-09 MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài. Trong suốt một thập kỷ qua ngành xi măng Việt nam nói riêng và ximăng thế giới nói chung phải đối mặt với việc tăng giá nhiên liệu, giới hạnngặt nghèo về môi trường, yêu cầu ngày càng cao về chất lượng xi măng vàcác yếu tố gia tăng khác. Quá trình sản xuất xi măng tiêu hao rất nhiều nănglượng trong đó khoảng 80% năng lượng tiêu tốn là năng lượng dưới dạngnhiệt năng để chuyển hóa phối liệu cấp vào lò thành clanhke. Do đó cácnghiên cứu về hoạt động của lò đã được tiến hành với mục đích là giảm lượngnhiên liệu tiêu thụ. Lò có tháp trao đổi nhiệt, canciner hiện đại là một ví dụcho phép sử dụng lượng nhiên liệu chỉ bằng một nửa so ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: