Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tích lũy phytolith đến một số tính chất lý - hóa học đất lúa

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.73 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là cung cấp thông tin về một số tính chất đất cơ bản tại khu vực nghiên cứu; Khảo sát một số đặc tính chung của phytolith trong rơm rạ; Định lượng hàm lượng phytolith trong đất; Đánh giá mối quan hệ của hàm lượng phytolith tích luỹ tới một số tính chất đất tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tích lũy phytolith đến một số tính chất lý - hóa học đất lúa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -‐-‐-‐-‐-‐—²–-‐-‐-‐-‐-‐-‐ PHẠM VĂN QUANGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY PHYTOLITH ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ - HÓA HỌC ĐẤT LÚA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -‐-‐-‐-‐-‐—²–-‐-‐-‐-‐-‐-‐ PHẠM VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY PHYTOLITH ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ - HÓA HỌC ĐẤT LÚA Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC MINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi nhận được sự quan tâmgiúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của tập thể và nhiều cá nhân đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Bộ môn Thổnhưỡng và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thểhọc tập và làm việc trong suốt thời gian nghiên cứu. Đặc biệt, với lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc, tôi xin chân thànhcảm ơn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Minh – Bộ môn Thổ nhưỡng và Môi trường Đất,Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã trực tiếp hướng dẫn,tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn thầy đãrất tâm huyết chỉ dẫn và góp ý để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn quan tâm động viên vàđóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin cám ơn sự hỗ trợ kinh phí thực hiện từ đề tài mã số: 105.08 –2013.01 của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia - Nafosted. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 8 năm 2015 Học viên Phạm Văn Quang i MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ ivDANH CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... iviMỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 31.1. Silic trong đất.............................................................................................. 31.2. Sự tích lũy silic trong thực vật .................................................................... 61.2.1. Vai trò của silic với thực vật....................................................................... 61.2.2. Sự hình thành của phytolith trong thực vật .............................................. 111.3. Con đường tích luỹ phytolith vào đất ....................................................... 181.4. Phytolith trong đất.................................................................................... 201.5. Định lượng phytolith trong đất ................................................................ 23Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 272.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 272.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 282.2.1. Xác định đặc tính cơ bản của mẫu đất nghiên cứu .................................. 282.2.2. Xác định đặc tính cơ bản của mẫu phytolith tách từ rơm ........................ 292.2.3. Quá trình hòa tan giải phóng nguyên tố dinh dưỡng từ phytolith ............ 312.2.4. Phương pháp định lượng phytolith trong đất ........................................... 322.2.5. Ảnh hưởng của phytolith tới sự phân tán của cấp hạt sét trong đất ........ 33 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: