Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu áp dụng phương pháp khoảng cách – tần suất – nhận dạng mới trong xử lý phân tích số liệu Địa vật lý

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.27 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của luận văn là tìm hiểu về các thuật toán phân tích và đánh giá lựa chọn thông tin; tìm hiểu về các phương pháp phân tích trong xử lý phân tích số liệu Địa vật lý; đánh giá, phân tích thử nghiệm phương pháp với tài liệu thực tế vùng Khánh Thượng trên cơ sở áp dụng bổ sung phương pháp Khoảng cách – Tần suất – Nhận dạng mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu áp dụng phương pháp khoảng cách – tần suất – nhận dạng mới trong xử lý phân tích số liệu Địa vật lý ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP KHOẢNG CÁCH –TẦN SUẤT – NHẬN DẠNG MỚI TRONG XỬ LÝ- PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Thu HiềnNGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP KHOẢNG CÁCH – TẦN SUẤT – NHẬN DẠNG MỚI TRONG XỬ LÝ- PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý địa cầu. Mã số: 60440111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.VÕ THANH QUỲNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quyển luận văn này, trước tiên, với lòng kính trọng và biết ơnsâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Võ Thanh Quỳnh - người thầy trực tiếphướng dẫn khoa học và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Nguyễn Viết Đạt người đã tận tình giúp đỡtôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộmôn Vật lý Địa cầu – Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia HàNội đã trang bị kiến thức và có những đóng góp hết sức quý báu để tôi hoàn thànhluận văn này. Cuối cùng cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và bạn bè,những người đã luôn quan tâm, động viên và là chỗ dựa tinh thần vững chắc của tôitrong những thời khắc khó khăn nhất. Do điều kiện thời gian và trình độ nên bản luận văn không tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 2 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ TỔ HỢP SỐ LIỆU ĐỊA VẬTLÝ .................................................................................................................... 3 1.1. Lý thuyết xử lý tổ hợp số liệu Địa Vật lý ........................................... 3 1.1.1. Xây dựng mô hình và xác định phương pháp ................................. 3 1.1.2. Ước lượng và đánh giá các đặc trưng của đối tượng chuẩn.......... 4 1.1.3. Chọn thuật toán xử lý ...................................................................... 6 1.1.4. Định nghiệm về sự tồn tại của đối tượng ....................................... 7 1.1.5. Đánh giá chất lượng xử lý ............................................................. 7 1.2. Lý thuyết các thuật toán nhận dạng ................................................... 7 1.2.1. Các thuật toán nhận dạng có mẫu chuẩn ....................................... 7 1.2.2. Các thuật toán nhận dạng không có mẫu chuẩn .......................... 11CHƢƠNG 2.HỆ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬTLÝ MÁY BAY .............................................................................................. 13 2.1. Các phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý máy bay ................. 13 2.1.1. Các phương pháp tách trường ....................................................... 13 2.1.2. Nhóm các phương pháp thống kê nhận dạng ............................... 13 2.1.3. Các phương pháp thống kê thực nghiệm ....................................... 14 2.1.4. Một số phương pháp khác ............................................................. 14 2.2. Phương pháp Tần suất - Nhận dạng ................................................ 15 2.2.1. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích tần suất ................. 15 2.2.2. Phương pháp Tần suất-Nhận dạng ............................................... 17 2.3. Phương pháp Khoảng cách- Tần suất- Nhận dạng ........................ 20 2.3.1. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích khoảng cách khái quát ........................................................................................................ 20 2.3.2. Phương pháp Khoảng cách – Tần suất – Nhận dạng ................... 22CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TRÊN TÀILIỆU THỰC TẾ VÙNG KHÁNH THƢỢNG........................................... 28 3.1. Thông tin về khu vực nghiên cứu ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: