Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu áp dụng thuật toán Parker xác định dị thường trọng lực Bouguer khu vực biển Đông và kế cận

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.91 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn này, thuật toán và chương trình được viết bằng ngôn ngữ Matlab đã được sử dụng để tính toán thử nghiệm trên các mô hình bài toán thuận, ngược 2-3D trước khi áp dụng cho khu vực biển Đông và kế cận. Kết quả tính toán được so sánh với các phương pháp khác để thấy được ưu điểm của thuật toán Parker.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu áp dụng thuật toán Parker xác định dị thường trọng lực Bouguer khu vực biển Đông và kế cận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thành LuânNGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THUẬT TOÁN PARKER XÁCĐỊNH DỊ THƢỜNG TRỌNG LỰC BOUGUER KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ KẾ CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Thành LuânNGHIÊN CỨU ÁP DỤNG THUẬT TOÁN PARKER XÁCĐỊNH DỊ THƢỜNG TRỌNG LỰC BOUGUER KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ KẾ CẬN Chuyên ngành: Vật lý địa cầu. Mã số: 60440111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ĐỨC THANH Hà Nội – 2015 2 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn tới thầy - PGS.TS. Đỗ Đức Thanh, Bộ môn Vậtlý địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên , Đại học Quốc gia Hà Nội -người đã tận tình chỉ bảo , hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiê ̣n luậnvăn này. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Vật lý Địa Cầu, Khoa Vật lý,Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, những người đã hết lònggiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Vật lý và Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vìđã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em được tiếp tục học tập, rèn luyện và công tác tạikhoa, trường. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người luôn sát cánh,động viên, chia sẻ cùng em. Mô ̣t lầ n nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu trên! Hà Nội, ngày 8/11/2015 Học viên Phạm Thành Luân 3 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER .................................................................... 2 1.1. Khái niệm biến đổi Fourier ....................................................................................... 2 1.2. Một số tính chất của biến đổi Fourier ....................................................................... 6 1.2.1. Tính chất đối xứng.......................................................................................... 6 1.2.2. Tính chất tuyến tính ........................................................................................ 7 1.2.3. Sự chuyển dịch ............................................................................................... 7 1.2.4. Đạo hàm.......................................................................................................... 7 1.3. Biến đổi Fourier của một số dị thường đơn giản ...................................................... 8 1.3.1. Các nguồn ba chiều ...................................................................................... 10 1.3.2. Các nguồn hai chiều ..................................................................................... 13CHƢƠNG 2. THUẬT TOÁN PARKER VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KHÁCXÁC ĐỊNH DỊ THƢỜNG TRỌNG LỰC ..................................................................... 16 2.1. Thuật toán Parker .................................................................................................... 16 2.2. Một số phương pháp khác xác định dị thường trọng lực ........................................ 22CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH HÓA VÀ KẾT QUẢ ÁP DỤNG THUẬT TOÁN PARKERXÁC ĐỊNH DỊ THƢỜNG BOUGUER KHU VỰC BIỂN ĐÔNG VÀ KẾ CẬN ...... 27 3.1 Mô hình ranh giới phân chia dạng vòm 2D ............................................................. 27 3.1.1. Thông số mô hình .......................................................................................... 27 3.1.2. Kết quả tính toán ............................................................................................ 27 3.2. Mô hình ranh giới phân chia dạng vòm 3D ............................................................ 30 4 3.2.1. Thông số mô hình .......................................................................................... 30 3.2.2. Kết quả tính toán ............................................................................................ 30 3.3. Mô hình bể trầm tích 3D ......................................................................................... 34 3.3.1. Thông số mô hình .......................................................................................... 34 3.3.2. Kết quả tính toán ............................................................................................ 35 3.4. Xác định dị thường Bouguer trên biển Đông và kế cận ......................................... 40 3.4.1. Nguồn số liệu ................................................................................................. 40 3.4.2. Kết quả tính toán ............................................................................................ 43KẾT LUẬN ..................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: