![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính bề mặt QDs CdTe ứng dụng cho chế tạo nanosensor
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng sự thay đổi cường độ phát huỳnh quang của các chấm lượng tử CdTe trong hiệu ứng FRET theo nồng độ của Rhodamine B và Clenbuterol mà định lượng và định tính chúng. Nanosensor dựa vào hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang với chất cho là QDs CdTe xác định dư lượng chất hóa học với độ nhạy cao, phương pháp đơn giản chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính bề mặt QDs CdTe ứng dụng cho chế tạo nanosensor ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- TRẦN THỊ THANH HỢPNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT QDs CdTeỨNG DỤNG CHO CHẾ TẠO NANOSENSOR Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số : 60440119 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ TRỊNH TÙNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mìnhđến TS. Ngô Trịnh Tùng đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy tận tình giúp em hoànthành luận văn thạc sĩ này. Em xin gửi lời cảm ơn các thầy cô thuộc khoa Hóa học Trường đại học Khoahọc Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội đã giảng dạy tận tình và hướng dẫn em trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị thuộc tập thể vật liệu polymer chứcnăng và hóa học nano, viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cung cấp chấm lượng tử CdTe để em cóthể tiến hành thực nghiệm phục vụ cho luận văn. Em cũng xin cảm ơn PGS.TS Toshiaki Taniike, cùng các bạn trong Lab.Taniike của Viện Khoa học công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) đã tận tình hướngdẫn, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian em tiến hành nghiên cứu tại Viện. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người viết Trần Thị Thanh HợpLUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1MỤC LỤC ................................................................................................................... 1DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ...................................................................... 3MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN .......................................................................................... 3 1.1 Hóa chất độc hại tồn dư trong thực phẩm .....................................................3 1.1.1 Clenbuterol..............................................................................................3 1.1.2 Rhodamine B ..........................................................................................5 1.2 Vật liệu nano và chấm lượng tử ....................................................................7 1.2.1 Tổng quan về chấm lượng tử .......................................................................7 1.2.2 Tổng hợp chấm lượng tử ...........................................................................10 1.2.3 Tính chất của Qds phát huỳnh quang ........................................................16 1.2.4 Chức năng hóa và biến tính bề mặt các chấm lượng tử ............................18 1.3 Hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang (FRET) ................22 1.3.1 Hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng .............................................22 1.3.2 Cơ sở lý thuyết của hiện tượng truyền năng lượng cộng hưởng ..........23 1.4 Nanosensor ..................................................................................................26 1.4.1 Nanosensor là gì? ..................................................................................26 1.4.2 Một số loại cảm biến (nanosensor) sử dụng chấm lượng tử với hiệu ứng FRET……. .........................................................................................................28Chương 2 - THỰC NGHIỆM ................................................................................... 34 2.1 Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm .............................................................34 2.2 Sensor để xác định Rhodamine B ................................................................34 2.3 Nanosensor để xác định Clenbuterol ...........................................................35 2.3.1 Vấn đề cần nghiên cứu ..............................................................................35 2.3.2 Nguyên lý hoạt động của biosensor dựa vào hiệu ứng FRET để xác định Clenbuterol ............................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính bề mặt QDs CdTe ứng dụng cho chế tạo nanosensor ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- TRẦN THỊ THANH HỢPNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH BỀ MẶT QDs CdTeỨNG DỤNG CHO CHẾ TẠO NANOSENSOR Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số : 60440119 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGÔ TRỊNH TÙNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mìnhđến TS. Ngô Trịnh Tùng đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy tận tình giúp em hoànthành luận văn thạc sĩ này. Em xin gửi lời cảm ơn các thầy cô thuộc khoa Hóa học Trường đại học Khoahọc Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội đã giảng dạy tận tình và hướng dẫn em trong suốtquá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị thuộc tập thể vật liệu polymer chứcnăng và hóa học nano, viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ của mình. Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cung cấp chấm lượng tử CdTe để em cóthể tiến hành thực nghiệm phục vụ cho luận văn. Em cũng xin cảm ơn PGS.TS Toshiaki Taniike, cùng các bạn trong Lab.Taniike của Viện Khoa học công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) đã tận tình hướngdẫn, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian em tiến hành nghiên cứu tại Viện. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người viết Trần Thị Thanh HợpLUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1MỤC LỤC ................................................................................................................... 1DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ...................................................................... 3MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1 - TỔNG QUAN .......................................................................................... 3 1.1 Hóa chất độc hại tồn dư trong thực phẩm .....................................................3 1.1.1 Clenbuterol..............................................................................................3 1.1.2 Rhodamine B ..........................................................................................5 1.2 Vật liệu nano và chấm lượng tử ....................................................................7 1.2.1 Tổng quan về chấm lượng tử .......................................................................7 1.2.2 Tổng hợp chấm lượng tử ...........................................................................10 1.2.3 Tính chất của Qds phát huỳnh quang ........................................................16 1.2.4 Chức năng hóa và biến tính bề mặt các chấm lượng tử ............................18 1.3 Hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng huỳnh quang (FRET) ................22 1.3.1 Hiệu ứng truyền năng lượng cộng hưởng .............................................22 1.3.2 Cơ sở lý thuyết của hiện tượng truyền năng lượng cộng hưởng ..........23 1.4 Nanosensor ..................................................................................................26 1.4.1 Nanosensor là gì? ..................................................................................26 1.4.2 Một số loại cảm biến (nanosensor) sử dụng chấm lượng tử với hiệu ứng FRET……. .........................................................................................................28Chương 2 - THỰC NGHIỆM ................................................................................... 34 2.1 Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm .............................................................34 2.2 Sensor để xác định Rhodamine B ................................................................34 2.3 Nanosensor để xác định Clenbuterol ...........................................................35 2.3.1 Vấn đề cần nghiên cứu ..............................................................................35 2.3.2 Nguyên lý hoạt động của biosensor dựa vào hiệu ứng FRET để xác định Clenbuterol ............................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chế tạo nanosensor Hóa lý thuyết và hóa lý Hiệu ứng truyền năng lượng Dư lượng chất hóa họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0