Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính xenlulozơ trong thân cây đay để làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong nước

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với mục đích biến tính phụ phẩm từ cây đay để xử lý một số ion KLN, gồm Cu2+ , Cd2+, Zn2+ trong nước. Nội dung nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề sau: Xác định thành phần, cấu trúc hóa học của bột thân đay. Khảo sát biến tính bột thân đay bằng một số hóa chất. Xác định đặc tính của vật liệu đã biến tính. So sánh khả năng hấp phụ của xenlulozơ trên bột thân đay đã biến tính đối với các ion Cu2+, Zn2+, Cd2+.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính xenlulozơ trong thân cây đay để làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------- VŨ THỊ NGỌC THUNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH XENLULOZƠ TRONG THÂN CÂY ĐAY ĐỂ LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Ngọc ThuNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH XENLULOZƠ TRONG THÂN CÂY ĐAY ĐỂ LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ QUANG HUY HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng biết ơn và sự kính trong sâu sắc, tôi xin chân thànhcảm ơn PGS.TS.Đỗ Quang Huy, Bộ môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giao đề tài và trực tiếp hướng dẫn, tận tìnhgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn Thầy đã rất tâm huyếtchỉ dẫn và góp ý để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô thuộc Bộ môn Công nghệ môitrường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc giaHà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và làm việc trong suốtthời gian nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Văn Trọng, Trung tâm Phân tích vàGiám định thực phẩm Quốc gia, Viện Công nghiệp thực phẩm, Bộ Công Thương vàcử nhân Trịnh Thị Tân đã cùng cộng tác, triển khai thực hiện nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi làm cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn quan tâm động viên vàđóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Học viên Vũ Thị Ngọc Thu i MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ivDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1 ........................................................................................................... 1TỔNG QUAN ................................................................................................... 11.1. Tổng quan về cây đay ........................................................................................1 1.1.1. Đặc điểm và nguồn gốc ..............................................................................1 1.1.2. Tình hình sản xuất đay trên thế giới........................................................... 2 1.1.3. Xenlulozơ trong thân cây đay ....................................................................3 1.1.4. Nghiên cứu biến tính cây đay trên thế giới ................................................41.2. Phản ứng đồng trùng hợp ghép ........................................................................5 1.2.1. Cơ chế chung ............................................................................................. 5 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đồng trùng hợp ghép ........................7 1.2.3. Cơ chế phản ứng đồng trùng hợp ghép lên bột thân đay ......................... 101.3. Tổng quan về monome và chất khơi mào ..................................................12 1.3.1. Giới thiệu về axit acrylic .......................................................................12 1.3.2. Giới thiệu về acrylamit ..........................................................................12 1.3.3. Tác nhân khơi mào amonipesunphat (APS) .........................................13 1.3.4. Tác nhân khơi mào natribisunphat/amonipesunphat (SB/APS) .........151.4. Giới thiệu sơ lược về một số kim loại nặng ....................................................16 1.4.1. Khát quát chung .......................................................................................16 1.4.2. Giới thiệu sơ lược một số kim loại nặng điển hình ..................................171.5. Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu hấp phụ. ..............................................19Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: