Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các phương pháp phân lập zerumbone có chất lượng cao từ thân rễ cây gừng gió( Zingiber zerumbet Sm) và chuyển hóa zerumbone thành các hợp chất có hoạt tính sinh học

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm chuyển hóa zerumbone thành các hợp chất có hoạt tính sinh học và xác định cấu trúc phân tử của chúng bằng các phương pháp quang phổ hiện đại. Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các sản phẩm tổng hợp được từ zerumbone. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu các phương pháp phân lập zerumbone có chất lượng cao từ thân rễ cây gừng gió( Zingiber zerumbet Sm) và chuyển hóa zerumbone thành các hợp chất có hoạt tính sinh học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------- LÊ THỊ THÙY NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN LẬP ZERUMBON CÓ CHẤT LƢỢNG CAO TỪ THÂN RỄ CÂY GỪNG GIÓ(ZINGIBER ZERUMBERT SM) VÀ CHUYỂN HÓA ZERUMBON THÀNH CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 4 1.1. Khái quát về chi Gừng (Zingiber) ................................................................. 4 1.1.1. Đặc điểm thực vật của các cây chi Gừng: .................................................. 4 1.1.2. Sinh thái, sinh trưởng và phát triển. ........................................................... 4 1.2. Khái quát về cây Gừng gió (Zingiber zerumbet. Sm) ................................... 6 1.2.1. Đặc điểm thực vật ................................................................................... 7 1.2.2. Nguồn gốc và phân bố của cây Gừng gió (Zingiber zerumbet. Sm) ...... 8 1.2.3. Thành phần hóa học của Gừng gió (Zingiber zerumbet. Sm) ................ 9 1.2.3.1. Các tecpenoit và tinh dầu của Gừng gió .......................................... 9 1.2.3.2. Các curcuminoit ............................................................................. 16 1.2.3.3. Các flavonoit .................................................................................. 17 1.3. Công dụng và các hoạt chất sinh học của Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm) ............................................................................................................................ 20 1.3.1. Gừng gió trong y học các dân tộc Phương Đông ................................ 20 1.3.2. Các hoạt chất sinh học của Gừng gió (Zingiber zerumbet. Sm) ........... 20 1.3.3. Zerumbone và hoạt tính sinh học ......................................................... 22 1.3.3.1. Zerumbone và hoạt tính sinh học ................................................... 22 1.3.3.2. Cơ chế oxi hóa khử [12] ................................................................ 24 1.3.3.3. Cơ chế thúc đẩy quá trình tự chết (apoptosis mechanism) ............ 25 1.3.4. Phân lập và chuyển hóa Zerumbone .................................................... 27 1.3.4.1. Phân lập Zerumbone ...................................................................... 27CHƢƠNG 2 ........................................................................................................... 33ĐỀ TÀI, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ...................... 33 2.1. Đề tài, mục tiêu, nội dung ........................................................................... 33 2.1.1. Đề tài..................................................................................................... 33 2.1.2. Mục tiêu của đề tài................................................................................ 33 2.1.3. Nhiệm vụ của đề tài .............................................................................. 33 2.2.1. Thiết bị nghiên cứu ............................................................................... 34 2.2.2. Các hóa chất .......................................................................................... 34 2.3. Thực nghiệm................................................................................................ 35 2.3.1. Nghiên cứu các phương pháp phân lập zerumbone từ thân rễ cây gừng gió ................................................................................................................... 35 2.3.1.1. Nguyên liệu và phương pháp xử lý ................................................... 35 2.3.1.2. Điều chế cặn chiết không phân cực ............................................... 35 2.3.1.3. Phân lập Zerumbone có chất lượng cao từ cặn chiết không phân cực bằng sắc ký cột ............................................................................................ 35 2.3.1.4. Phân lập Zerumbone chất lượng cao từ cặn chiết không phân cực bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế (SKLMĐC) ........................ 36 2.3.1.5. Điều chế zerumbone có chất lượng cao từ cặn chiết phần không phân cực bằng phương pháp kết tinh phân đoạn ........................................ 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: