Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, chế tạo biodiezel từ dầu Jatropha có chỉ số axit tự do cao trên xúc tác đa oxit kim loại

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.78 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu, chế tạo biodiezel B100 từ dầu jatropha trên hệ xúc tác đa oxit kim loại La, Zn/ZrO2-Al2O3-SO42- chứa một lượng nhỏ K và Mg; đánh giá thành phần, chất lượng sản phẩm B100 chế tạo được và các sản phẩm B100 được pha phụ gia đa thành phần; Khảo sát, đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của các sản phẩm pha trộn giữa nhiên liệu diezel gốc khoáng và nhiên liệu diezel sinh học gốc (B100) được sản xuất từ dầu Jatropha đã được pha phụ gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, chế tạo biodiezel từ dầu Jatropha có chỉ số axit tự do cao trên xúc tác đa oxit kim loại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ……………………. Nguyễn Việt Hùng NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BIODIEZELTỪ DẦU JATROPHA CÓ CHỈ SỐ AXIT TỰ DO CAO TRÊN XÚC TÁC ĐA OXIT KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013Luận văn Thạc sỹ Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ……………………. Nguyễn Việt Hùng NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BIODIEZEL TỪ DẦU JATROPHA CÓ CHỈ SỐ AXIT TỰ DO CAO TRÊN XÚC TÁC ĐA OXIT KIM LOẠI Chuyên ngành: Hóa dầu Mã số: 60 44 0115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦN THỊ NHƯ MAI GS-TSKH NGÔ THỊ THUẬN Hà Nội - 2013Nguyễn Việt Hùng Cao học Khóa 2011-2013Luận văn Thạc sỹ Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN MỤC LỤCMở Đầu .................................................................................................................... ..1Chương 1: TỔNG QUAN ...................................................................................... ..41.1. Tìm kiếm nguồn năng lượng cho tương lai .................................................. ..41.2. Giới thiệu về cây Jatropha [7,8] ..................................................................... ..5 1.2.1. Nguồn gốc ........................................................................................... ..5 1.2.2. Giá trị cây Jatropha ......................................................................... ..61.3. Ứng dụng dầu, mỡ động thực vật trong sản xuất nhiên liệu....................... ..8 1.3.1.Sinh khối ............................................................................................ ..8 1.3.2. Giới thiệu chung về dầu, mỡ động thực vật .................................... ..9 1.3.3. Chuyển hóa dầu, mỡ động thực vật thành nhiên liệu .................... 9 1.3.4. Phương pháp este hóa chéo .............................................................. 101.4. Khái quát về nhiên liệu sinh học .................................................................... 11 1.4.1. Các định nghĩa ................................................................................... 11 1.4.2. Đặc tính của biodiesel ....................................................................... 12 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng este hóa chéo .......................... 14 1.5.1. Ảnh hưởng của hàm lượng axit béo tự do ...................................... 14 1.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng .................................................. 14 1.5.3. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng ................................................. 15 1.5.4. Ảnh hưởng của tỉ lệ ............................................................ 15 1.5.5. Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác.................................................. 16 1.6. Xúc tác cho phản ứng este hóa chéo ................................................... 161.7. Sơ lược về một số chất phụ gia sử dụng cho biodiezel ................................. 19 1.7.1. Phụ gia ức chế oxi hóa ...................................................................... 20 1.7.2. Phụ gia hạ điểm đông........................................................................ 21 1.7.3. Phụ gia ức chế ăn mòn ...................................................................... 21Nguyễn Việt Hùng Cao học Khóa 2011-2013Luận văn Thạc sỹ Trường ĐHKHTN-ĐHQGHNChương 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................ 232.1. Quy trình tổng hợp xúc tác La, Zn/ZrO2-Al2O3-SO42-................................. 232.2. Đặc trưng tính chất vật liệu............................................................................ 23 2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ X-ray ............................................................... 24 2.2.2. Phương pháp hấp thụ và giải hấp N2 .................................................. 25 2.2.3. Phương pháp giải hấp NH3 theo chương trình nhiệt độ .................... 26 2.2.3. Phương pháp giải hấp CO2 theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: