Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo Co-Mo/Al2O3 và quá trình hydrotreating phân đoạn nguyên liệu diezel thu được từ nhiệt phân cặn dầu

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.86 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với xu hướng tăng sản phẩm nhiên liệu nhẹ giảm các sản phẩm nhiên liệu nặng thì những yêu cầu khắt khe, các quy định về luật môi trường trong việc sử dụng nhiên liệu buộc chúng ta phải giảm các hàm lượng lưu huỳnh, hàm lượng benzen và các hợp chất vòng thơm, hàm lượng chứa ôxi và nitơ trong tất cả các sản phẩm để tránh thải ra môi trường những khí thải độc hại như: H2S, NOx, CO, SOx … gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người & làm biến đổi khí hậu toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo Co-Mo/Al2O3 và quá trình hydrotreating phân đoạn nguyên liệu diezel thu được từ nhiệt phân cặn dầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------- Lª thÞ hiÒn NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO Co-Mo/Al2O3 VÀ QUÁ TRÌNH HYDROTREATING PHÂN ĐOẠNNGUYÊN LIỆU DIEZEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN CẶN DẦU. NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HỮU CƠ – HÓA DẦU MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN HIẾU HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------- Lª thÞ hiÒn NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO Co-Mo/Al2O3 VÀ QUÁ TRÌNH HYDROTREATING PHÂN ĐOẠNNGUYÊN LIỆU DIEZEL THU ĐƯỢC TỪ NHIỆT PHÂN CẶN DẦU. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC TrangLời cảm ơnDanh mục các chữ viết tắt trong luận vănDanh mục các bảng trong luận văn.Danh mục các hình vẽ trong luận vănDanh mục các đồ thị trong luận vănMở đầu 1Chương I. Tổng quan về lý thuyết 3I.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường. 3I.2 Giới thiệu về quá trình Hydrotreating 4 I.2.1. Mục đích của quá trình Hydrotreating với các phân đoạn dầu mỏ. 4 I.2.2. Đặc điểm của các phản ứng chính xảy ra trong quá trình Hydrotreating. 6 I.2.2.1. Phản ứng hydrodesunfua (HDS) 10 I.2.2.2. Phản ứng hydrodenito (HDN) 14 I.2.2.3. Phản ứng hydro hóa (HYD) 16 I.2.3. Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến quá trình Hydrotreating 18 I.2.3.1. Nhiệt độ phản ứng 18 I.2.3.2. Áp suất 19 I.2.3.3.Tỷ lệ H2/ RH 19 I.2.3.4. Tốc độ nạp liệu 19I.3 Nguyên liệu cho quá trình hydrotreating 19I.4 Xúc tác sử dụng cho quá trình Hydrotreating 20 I.4.1. Thành phần của xúc tác. 21 I.4.1.1. Chất mang  - Al2O3. 21 I.4.1.2. Pha hoạt động 24 I.4.1.3. Chất phụ trợ xúc tác 26 I.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chế tạo xúc tác 28 I.4.2.1. Ảnh hưởng của chất mang 28 I.4.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng kim loại 29 I.4.2.3. Ảnh hưởng của phương pháp ngâm tẩm 29 I.4.2.4. Ảnh hưởng của pH 30 I.4.2.5. Ảnh hưởng của quá trình sấy 31 I.4.2.6. Ảnh hưởng của quá trình nung 33 I.4.2.7. Khử kim loại bằng H2 và hoạt hóa xúc tác bằng quá trình Sulfua hóa 34 I.4.3. Tình hình nghiên cứu xúc tác cho quá trình hydrotreating hiện nay. 35Chương II. Thực nghiệm 39II.1 Hóa chất và quá trình chế tạo xúc tác. 39 II.1.1 Các hóa chất và thiết bị sử chính trong quá trình chế tạo xúc tác 39 II.1.2 Phương pháp chế tạo xúc tác, 39II.2 Các phương pháp hóa lý nghiên cứu đặc trưng xúc tác 40 II.2.1. Phương pháp khử theo chương trình nhiệt độ (TPR). 40 II.2.2. Phương pháp hấp phụ vật lý nghiên cứu cấu trúc vật liệu mao quản (BET) 41 II.2.3. Phương pháp nhiễu xạ tinh thể X (XRD). 43 II.2.4. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 45 II.2.5. Phương pháp đo độ phân bố lỗ xốp 46 II.2.6. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua ( TEM) 47II.3 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính xúc tác 48II.4 Các phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu và sản phẩm. 50 II.4.1. Phương pháp xác định độ sáng nguyên liệu lỏng. 50 II.4.2. Phươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: