Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo hệ sơn sàn trên cơ sở nhựa Epoxy có hàm lượng chất bay hơi thấp
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu tổng quan về hiện tượng ăn mòn và phương pháp bảo vệ chống ăn mòn bằng sơn phủ. Qua việc nghiên cứu đề tài đã tìm hiểu các tiến bộ của công nghệ sơn hiện nay, đồng thời cũng nắm bắt được xu hướng phát triển của các hệ sơn bảo vệ tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo hệ sơn sàn trên cơ sở nhựa Epoxy có hàm lượng chất bay hơi thấp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ___________________________________ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SƠN SÀN TRÊN CƠ SỞNHỰA EPOXY CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI THẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC MÃ SỐ: HOÀNG VĂN THẮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ HÀ NỘI 2009 MỤC LỤCNội dung TrangMở đầu 1Phần I: Tổng quan 31. Nguyên liệu cho sơn không dung môi 31.1. Giới thiệu về sơn không dung môi 31.2. Sơn trên cơ sở nhựa epoxy 61.3. Phụ gia 181.4. Tình hình sử dụng và nghiên cứu sơn không dung môi 28Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm 322.1. Nguyên liệu 322.2. Các phương pháp đánh giá và thử nghiệm 342.3. Quy trình chế tạo sơn 46Phần 3: Kết quả và thảo luận 483.1. Khảo sát nguyên liệu đầu 483.2. Nghiên cứu chế tạo hệ sơn epoxy không chứa dung môi hữu cơbảo vệ bê tông, bê tông cốt thép 503.3. Nghiên cứu chế tạo hệ sơn bảo vệ bê tông, bê tông cốt théptrong điều kiện ẩm 593.4. Ảnh hưởng của chất độn đến tính chất của sơn 60Phần 4: Kết luận 65 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ___________________________________ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SƠN SÀN TRÊN CƠ SỞNHỰA EPOXY CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI THẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC MÃ SỐ: HOÀNG VĂN THẮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ HÀ NỘI 2009 Lời cảm ơn “Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu từ các cánbộ và nhân viên trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập và thực hiện luậnvăn tốt nghiệp tại Viện Chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ Côngtrình – Viện Khoa học và Công nghệ GTVT. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảmơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Thủy vì sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáođể tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu vật liệupolyme, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Sau Đại học – Trường Đại HọcBách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập vàlàm luận văn.” Hà nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Người thực hiện Hoàng Văn Thắng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiệntrong quá trình nghiên cứu và học tập trong khuôn khổ chương trình cao họccông nghệ vật liệu polymer tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.Tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Hà nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Người thực hiện Hoàng Văn Thắng 4 MỞ ĐẦU Hàng năm trên thế giới, thiệt hại do ăn mòn bê tông cốt thép (BTCT)gây ra rất lớn, chiếm khoảng 4% GDP của mỗi quốc gia. Ở các nước thuộckhối EU, kinh phí chi cho chống ăn mòn BTCT chiếm 1/3 kinh phí chống ănmòn cho các kết cấu và công trình nói chung [1,2]. Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiệt độvà độ ẩm thay đổi nhiều trong ngày, có nhiều tác nhân xâm thực tới nền bêtông và cốt thép, gây ra sự ăn mòn phá hủy kết cấu và các công trình BTCT.Bởi vậy để kéo dài tuổi thọ, nâng cao hiệu quả sử dụng cho các công trình thìviệc nghiên cứu chúng trở nên rất cần thiết. Có nhiều phương pháp bảo vệ,trong đó phương pháp tạo lớp màng phủ bên ngoài (sơn phủ) là phương phápthông dụng, có hiệu quả và được sử dụng phổ biến. Từ cuối thế kỷ 20 vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm sâu sắctrên toàn thế giới. Các điều luật về bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường cóliên quan đến việc phát tán dung môi hữu cơ độc hại và nguy hiểm của cácloại sơn đã được ban h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo hệ sơn sàn trên cơ sở nhựa Epoxy có hàm lượng chất bay hơi thấp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ___________________________________ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SƠN SÀN TRÊN CƠ SỞNHỰA EPOXY CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI THẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC MÃ SỐ: HOÀNG VĂN THẮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ HÀ NỘI 2009 MỤC LỤCNội dung TrangMở đầu 1Phần I: Tổng quan 31. Nguyên liệu cho sơn không dung môi 31.1. Giới thiệu về sơn không dung môi 31.2. Sơn trên cơ sở nhựa epoxy 61.3. Phụ gia 181.4. Tình hình sử dụng và nghiên cứu sơn không dung môi 28Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm 322.1. Nguyên liệu 322.2. Các phương pháp đánh giá và thử nghiệm 342.3. Quy trình chế tạo sơn 46Phần 3: Kết quả và thảo luận 483.1. Khảo sát nguyên liệu đầu 483.2. Nghiên cứu chế tạo hệ sơn epoxy không chứa dung môi hữu cơbảo vệ bê tông, bê tông cốt thép 503.3. Nghiên cứu chế tạo hệ sơn bảo vệ bê tông, bê tông cốt théptrong điều kiện ẩm 593.4. Ảnh hưởng của chất độn đến tính chất của sơn 60Phần 4: Kết luận 65 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ___________________________________ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO SƠN SÀN TRÊN CƠ SỞNHỰA EPOXY CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI THẤP NGÀNH: CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC MÃ SỐ: HOÀNG VĂN THẮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ HÀ NỘI 2009 Lời cảm ơn “Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quý báu từ các cánbộ và nhân viên trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập và thực hiện luậnvăn tốt nghiệp tại Viện Chuyên ngành Vật liệu Xây dựng và Bảo vệ Côngtrình – Viện Khoa học và Công nghệ GTVT. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảmơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Thủy vì sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáođể tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu vật liệupolyme, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Sau Đại học – Trường Đại HọcBách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập vàlàm luận văn.” Hà nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Người thực hiện Hoàng Văn Thắng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiệntrong quá trình nghiên cứu và học tập trong khuôn khổ chương trình cao họccông nghệ vật liệu polymer tại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.Tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Hà nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Người thực hiện Hoàng Văn Thắng 4 MỞ ĐẦU Hàng năm trên thế giới, thiệt hại do ăn mòn bê tông cốt thép (BTCT)gây ra rất lớn, chiếm khoảng 4% GDP của mỗi quốc gia. Ở các nước thuộckhối EU, kinh phí chi cho chống ăn mòn BTCT chiếm 1/3 kinh phí chống ănmòn cho các kết cấu và công trình nói chung [1,2]. Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiệt độvà độ ẩm thay đổi nhiều trong ngày, có nhiều tác nhân xâm thực tới nền bêtông và cốt thép, gây ra sự ăn mòn phá hủy kết cấu và các công trình BTCT.Bởi vậy để kéo dài tuổi thọ, nâng cao hiệu quả sử dụng cho các công trình thìviệc nghiên cứu chúng trở nên rất cần thiết. Có nhiều phương pháp bảo vệ,trong đó phương pháp tạo lớp màng phủ bên ngoài (sơn phủ) là phương phápthông dụng, có hiệu quả và được sử dụng phổ biến. Từ cuối thế kỷ 20 vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm sâu sắctrên toàn thế giới. Các điều luật về bảo vệ sức khỏe và bảo vệ môi trường cóliên quan đến việc phát tán dung môi hữu cơ độc hại và nguy hiểm của cácloại sơn đã được ban h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chế tạo hệ sơn sàn Công nghệ hóa học Phương pháp bảo vệ chống ăn mònTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0