Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo màng mỏng oxit từ các phức chất có khả năng thăng hoa

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.20 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này tiến hành tổng hợp và nghiên cứu tính chất một số β-đixetonat và cacboxylat kim loại có khả năng thăng hoa, sử dụng các phức chất này để chế tạo màng mỏng Cu2O, ZnO và màng kép ZnO-Cu2O ,và nghiên cứu tính chất của các màng thu được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu chế tạo màng mỏng oxit từ các phức chất có khả năng thăng hoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN HOÀNG LÊNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG OXIT TỪ CÁC PHỨC CHẤT CÓ KHẢ NĂNG THĂNG HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Hoàng Lê NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG MỎNG OXIT TỪ CÁC PHỨC CHẤT CÓ KHẢ NĂNG THĂNG HOA Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS. Triệu Thị Nguyệt Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại bộ môn Hóa vô cơ, khoa Hóa họctrường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Triệu Thị Nguyệt đã đề xuấtý tưởng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành nội dung luậnvăn. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, khoa Hóahọc, tập thể các thầy cô giáo và cán bộ Bộ môn Hóa vô cơ – khoa Hóa học, trườngĐại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa và cácbạn, anh chị em nhóm Phức chất phòng Hóa sinh vô cơ đã hết sức ủng hộ và tạomọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nội dung luận văn. Đặc biệt em xin cảmơn NCS. Nguyễn Mạnh Hùng đã luôn quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốtquá trình thực hiện các thí nghiệm để em đạt được các kết quả như trong luận văn. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Giáo sư, các NhàKhoa học đã đọc và góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình em hoàn thiện luậnvăn. DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂNBảng 3.1: Hàm lượng kim loại trong các phức chấtBảng3.2: Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoạicủa phức chất vàphối tửBảng 3.3: Kết quả phân tích nhiệt của các phức chấtBảng 3.4: Kết quả khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂNHình 1.1: Sơ đồ làm việc của kính hiển vi điện tử quétHình 1.2: Sơ đồ khối một hệ đo huỳnh quang thông thườngHình 1.3: Sơ đồ cấu tạo chung của máy UV – VisHình 1.4: Hướng và chiều tác dụng trong hiệu ứng HallHình 1.5: Nguyên lý hoạt động của máy đo hiệu ứng HallHình 1.6: Các bước trong phương pháp CVDHình 2.1: Sơ đồ thiết bị thăng hoa trong chân khôngHình 3.1: Phổ hấp thụ hồng ngoại của axetylaxetonHình 3.2: Phổ hấp thụ hồng ngoại của HPivHình 3.3: Phổ hấp thụ hồng ngoại của Cu(acac)2Hình 3.4: Phổ hấp thụ hồng ngoại của Cu(Piv)2Hình 3.5: Phổ hấp thụ hồng ngoại của Zn(acac)2.H2OHình 3.6: Phổ hấp thụ hồng ngoại của Zn(Piv)2Hình 3.7: Giản đồ phân tích nhiệt của đồng (II) axetylaxetonatHình 3.8: Giản đồ phân tích nhiệt của đồng (II) pivalatHình 3.9: Giản đồ phân tích nhiệt của kẽm axetylaxetonatHình 3.10: Giản đồ phân tích nhiệt của kẽm pivalatHình 3.11: Sơ đồ thiết bị chế tạo màng mỏng bằng phương pháp CVDHình 3.12: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 350oC từ Zn(Piv)2Hình 3.13: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 400oC từ Zn(Piv)2Hình 3.14: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 450oC từ Zn(Piv)2Hình 3.15: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 500oC từ Zn(Piv)2Hình 3.16: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 550oC từ Zn(Piv)2Hình 3.17: Ảnh SEM của màng ở 450oC từ tiền chất Zn(Piv)2Hình 3.18: Ảnh SEM của màng ở 500oC từ tiền chất Zn(Piv)2Hình 3.19: Ảnh SEM của màng ở 550oC từ tiền chất Zn(Piv)2Hình 3.20: Phổ truyền qua của màng ZnO ở các nhiệt độ 400 - 550oC từ tiền chất Zn(Piv)2Hình 3.21: Phổ PL của màng ZnO ở các nhiệt độ 400 - 550oC từ tiền chất Zn(Piv)2Hình 3.22: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 250oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.23: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 300oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.24: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 350oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.25: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 400oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.26: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 450oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.27: Giản đồ nhiễu xạ tia X của màng ZnO được tạo thành ở 500oC từ Zn(acac)2.H2OHình 3.28: Ảnh SEM của màng ở 250oC từ tiền chất Zn(acac)2.H2OHình 3.29: Ảnh SEM của màng ở 300oC từ tiền chất Zn(acac)2.H2OHình 3.30: Ảnh SEM của màng ở 350oC từ tiền chất Zn(acac)2.H2OHình 3.31: Ảnh SEM của màng ở 400oC từ tiền chất Zn(acac)2.H2OHình3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: